A/.MỤC TIÊU
- Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, tinh chất ba đường trung truyến, tính chất ba đường phân giác.
- Kĩ năng:
+ Vận dụng các định lý trên để giải bài tập.
+ Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bài chứng minh.
Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t vào thực tiễn.
B/. CHUẨN BỊ
I-Giáo viên :
-Bảng phụ, thước thẳng có chia khỏang, êke, phấn màu;
II-Học sinh
- Ôn tập theo giáo viên yêu cầu.
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm .
D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1 Ổn định kiểm tra bài cũ.
Tuần 33 Tiết 58 ÔN TẬP A/.MỤC TIÊU - Kiến thức: Củng cố kiến thức về quan hệ giữa các cạnh của một tam giác, tinh chất ba đường trung truyến, tính chất ba đường phân giác. - Kĩ năng: + Vận dụng các định lý trên để giải bài tập. + Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bài chứng minh. -Thái độ: Giáo dục HS ý thức vận dụng k/t vào thực tiễn. B/. CHUẨN BỊ I-Giáo viên : -Bảng phụ, thước thẳng có chia khỏang, êke, phấn màu; II-Học sinh - Ôn tập theo giáo viên yêu cầu. C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv không kiểm tra Hs báo cáo sĩ số 2. Bài mới HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 2.1 : A./ LÝ THUYẾT Gv cho học sinh Ôn tập lại kiến thức bằng các dạng bài tập trắc nghiệm: Gv nêu nội dung bài tâp lên bảng.phụ. Caâu 1./ Cho ∆ ABC coù = 60o , = 50 o . Caâu naøo sau ñaây ñuùng : a/ AB > AC b/ AC < BC c/ AB > BC d/ moät ñaùp soá khaùc Caâu 2./ Cho ∆ ABC coù << 90 o . Veõ AHBC ( H BC ) . Treân tia ñoái cuûa tia HA laáy ñieåm D sao cho HD = HA . Caâu naøo sau ñaây sai : a/ AC > AB b/ DB > DC c/ DC >AB d/ AC > BD Caâu 3./ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng : a/ Trong tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn coù theå nhoû hôn caïnh goùc vuoâng . b/ Trong tam giaùc caân goùc ôû ñænh coù theå laø goùc tuø . c/ Trong tam giaùc caân caïnh ñaùy laø caïnh lôùn nhaát . d/ ba phaùt bieåu treân ñeàu ñuùng . Gv cho học sinh đọc yêu cầu của các bài tập Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm làm bài. Gv cho học sinh đại diện các nhóm trả lời. Gv cho học sinh các nhóm khác nhận xét. Hs đọc yêu cầu của đề bài tập Cho học sinh khác đọc yêu cầu của các bài tập Học sinh thảo luận theo nhóm làm bài. Học sinh đại diện các nhóm trả lời. Học sinh các nhóm khác nhận xét. Caâu 1./ Cho ∆ ABC coù = 60o , = 50 o . Caâu naøo sau ñaây ñuùng : a/ AB > AC b/ AC < BC c/ AB > BC d/ moät ñaùp soá khaùc Caâu 2./ Cho ∆ ABC coù << 90 o . Veõ AHBC ( H BC ) . Treân tia ñoái cuûa tia HA laáy ñieåm D sao cho HD = HA . Caâu naøo sau ñaây sai : a/ AC > AB b/ DB > DC c/ DC >AB d/ AC > BD Caâu 3./ Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng : a/ Trong tam giaùc vuoâng caïnh huyeàn coù theå nhoû hôn caïnh goùc vuoâng . b/ Trong tam giaùc caân goùc ôû ñænh coù theå laø goùc tuø . c/ Trong tam giaùc caân caïnh ñaùy laø caïnh lôùn nhaát . d/ ba phaùt bieåu treân ñeàu ñuùng . Hoạt động 2.2 BÀI TẬP Gv neâu noäi dung baøi taäp Baøi 4 : Cho ∆ ABC coù AB <AC . Phaân giaùc AD . Treân tia AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB a/ Chöùng minh : BD = DE Gv Để chứng minh BD = DE ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Hs đọc yêu cầu của bài tập Hs lên bảng vẽ hình, ghi giả thuyết và kết luận Bài tập Baøi 4 : Cho ∆ ABC coù AB <AC . Phaân giaùc AD . Treân tia AC laáy ñieåm E sao cho AE = AB a/ Chöùng minh : BD = DE b/ Goïi K laø giao ñieåm cuûa caùc ñöôøng thaúng AB vaø ED . Chöùng minh ∆ DBK = ∆ DEC . Gv Đề chứngminh hai tam giác ∆ DBK = ∆ DEC ta cần có những yếu tố nào bằng nhau? Hs trả lời Hs lên bảng chứng minh c/ ∆ AKC laø tam giaùc gì ? Gv để xác định tam giác ∆ AKC là tam giác gì thì ta cần xét các yếu tố nào ? Hs trả lời Hs lên bảng chứng minh d/ Chöùng minh DE KC . Gv Hãy nêu cách chứng minh DE KC Hs trả lời Hs lên bảng chứng minh Họat động4 : Củng cố - Hướng dẫn về nhà. - Định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, đường trung tuyến của tam giác - Ôn lại định lý về tính chất tia phân giác của một góc, khái niệm về tam giác cân, đường trung tuyến của tam giác. - Xem lại các bài tập đã sửa. - Xem lại các câu hỏi lý thuyết dạng trắc nghiệm đã làm. - Tiết sau kiểm tra 45 phút. Tuần 32 Tiết 59 KIỂM TRA 45 PHÚT A/.MỤC TIÊU -Kiến thức: Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức về quan hệ giữa các cạnh tam giác, tính chất ba đường phân giác, tính chất ba đường trung tuyết của học sinh. -Kĩ năng: + Vận dụng các định lý trên để giải bài tập. + Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích và trình bài chứng minh. - Thái độ: Tự giác làm bài, trung thực. B/.CHUẨN BỊ - Giáo viên. Nội dung đề, đáp án ( để sửa ) - Học sinh Ôn tập như đã ôn. C/. MA TRẬN ĐỀ 1./ lớp 7 B C Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 1 0,5 1 0,5 1 1 3 2 Đường xiên và hình chiếu 1 0,5 1 0,5 Bất đẳng thức tam giác 1 0,5 1 0,5 Tính chất ba đường trung tuyến 2 1 2 3,5 4 4,5 Định lý Pi ta go 1 1,5 1 1,5 Tổng 3 1,5 3 1,5 3 6,0 10 9 2./ LỚp 7 A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện 1 0,5 1 0,5 2 1 Đường xiên và hình chiếu 1 0,5 1 0,5 Bất đẳng thức tam giác 1 0,5 1 0,5 Tính chất ba đường trung tuyến 2 1 2 4,0 4 5,0 Định lý Pi ta go 1 2 1 2 Tổng 3 1,5 3 1,5 3 6,0 9 9 D./ NỘI DUNG KIỂM TRA I NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA A-TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN(3điểm Câu 1: Chọn chữ cái (A, B, C, D )trong các câu dưới đây cho câu trả lời đúng. 1./ Cho tam giác ABC có AB = 5cm, BC = 7 cm và AC= 4 cm cách viết nào đúng? A./ B./ C./ D./ 2. B / Tam gi¸c ABC cã c¸c sè ®o nh trong h×nh vÏ 2 ta cã: 650 Hình 2 A. BC > AB > AC. B. AB > BC > AC. C. AC > AB > BC. 600 C A D. BC > AC > AB. 3./ Bé ba sè ®o nµo sau ®©y cã thÓ lµ ®é dµi ba c¹nh cña mét tam gi¸c? A.3 cm; 9cm; 14cm. B. 2cm; 3cm;5cm. C. 4cm; 9cm; 12cm. D. 1cm; 8cm; 10cm. 4./. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hai đường xiên kẻ từ một điểm nằm ngoài đường thẳng đến đường thẳng đó. A. Đường xiên nào có hình chiếu lớn hơn thì lớn hơn B.Đường xiên nào lớn hơn thì có hình chiếu lớn hơn C. Nếu hai đường xiên bằng nhau thì hai hình chiếu bằng nhau và ngược lại. D. Tất cả các ý trên đều đúng. Hình 1 F G H . E D 5./ Cho h×nh 1 biÕt G lµ träng t©m cña tam gi¸c DEF với Đường trung tuyến DH . Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào đúng? A. B. Hình 2 C G M B A Câu 2./ Cho h×nh 2 biÕt G lµ träng t©m cña tam gi¸c ABC với đường trung tuyến AM . §¼ng thøc nµo sau ®©y kh«ng ®óng? A. B. B- TỰ LUẬN ( 7điểm ) Câu 3. Cho tam giác ABC cân tại A với đường trung tuyến AM. a) Chứng minh . b) Các góc và là những góc gì? c) Biết AB = AC = 13cm , BC = 10cm,. Hãy tính độ dài đường trung tuyến AM. Câu 2: (1 đ) Cho hình vẽ . Hãy so sánh độ dài AC và AD. II./ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1./ Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm Ý 1 2 3 4 5 ĐÁP ÁN C B C D C Câu 2: trả lời đúng được 0,5 điểm : Đáp án là D _ M _ C _ B _ A Câu 3: GT ABC cân tại A AM là đường trung tuyến AB = AC = 13cm , BC = 10cm KL a) . b) Các góc và là những góc gì? c) tính độ dài đường trung tuyến AM Chứng minh Vẽ hình đúng và ghi GT và KL được 1 điểm a) . ( Đúng được 2 điểm ) Xét ABM và ACM có : AB=AC (gt:ABC cân) AM:cạnh chung MB = MC ( AM là đường trung tuyến ) Do đó ABM = ACM (c.c.c) b) Các góc và là những góc gì? ( Đúng được 2 điểm 1,5 điểm ) Do đó ABM = ACM (c.c.c) => ( Hai góc tương ứng ) Mà (Hai góc kế bù) Nên Vậy Các góc và là góc vuông c) Tính độ dài đường trung tuyến AM ( Đúng được 2 điểm – 1,5 điểm ) Do MB = MC = BC : 2= 10 : 2 = 5 ( AM là đường trung tuyến ) Theo chứng minh câu B ta có ABM có nên là tam giác vuông tại M Áp dụng địng lý Pi – Ta – Go cho ABM vuông tại M ta có => => VậY AM = 12 Câu 4: Ta có AC, AD là các đường xiên có các hình chiếu là BC và BD. Do C nằm giữa B và D nên BC < BD. Do đó theo quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu thì ta có AC < AD. * LƯU Ý : Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa Lớp 7BC không là câu 4
Tài liệu đính kèm: