Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 29 - Nguyễn Đức Bảo

Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 29 - Nguyễn Đức Bảo

. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.

- Yc HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:

+ Nội dung lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Và sau đó h/thành bảng ở SGK.

- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.

- Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại.

3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.

- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.

- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện ntn? Cho VD. Đánh dấu (X) vào ô trống.

- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.

- Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.

4. Yc của nghề điện dân dụng đối với người lđ.

- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.

- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

+ Nghề điện dân dụng có yc gì đối với người lđ.

- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.

- Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.

5. Triển vọng của nghề:

- Yc Hs đọc mục II.5 SGK cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng. Gv chốt lại.

6. Những nơi đào tạo nghề.

- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.

- Yc Hs hđ nhóm t/hiểu những nơi đào tạo nghề đdd

- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.

- Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.

7. Những nơi hoạt động nghề.

- Yc HS đọc SGK tìm hiểu những nơi hoạt động nghề điện dân dụng. Gv chốt lại.

doc 53 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 9 - Tiết 1 đến 29 - Nguyễn Đức Bảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 	Ngày soạn:
TIẾT 1	Ngày dạy:
BÀI 1: GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Có được một số thông tin về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng, có định hướng sau này về nghề điện.
2/ Kỹ năng: 
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập.
- Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
II/ Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, 
III/ CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh về nghề điện dân dụng.
- Bản mô tả nghề điện dân dụng.
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC (6’)
1. Giới thiệu bài học.
- Gv chia lớp thành 4, chỉ định nhóm trưởng.
- Gv cho các nhóm thi hát, đọc thơ hoặc các hành động về nghề điện dân dụng.
- Gv giới thiệu mục tiêu bài học.
Yc HS ghi tên bài học vào vở.
- HS cả lớp lắng nghe.
- Các nhóm thi hát.
- HS ghi tên bài học vào vở
HĐ2: VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG TRONG SX VÀ TRONG ĐỜI SỐNG (5’)
I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống.
- Yc Hs đọc mục I SGK.
- Gv chốt lại.
I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và trong đời sống.
- Cá nhân HS đọc mục I SGK. 
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ3: TÌM HIỂU VỀ NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG (30’)
II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
1. Đối tượng của nghề điện dân dụng.
- Gv cho HS làm việc theo nhóm.
- Gv? Đối tượng lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những gì?
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.
- Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- Yc HS đọc SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Nội dung lđ của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực gì? Và sau đó h/thành bảng ở SGK.
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.
- Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung câu trả lời. Gv chốt lại.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Theo em người thợ điện làm việc trong điều kiện ntn? Cho VD. Đánh dấu (X) vào ô trống.
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.
- Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.
4. Yc của nghề điện dân dụng đối với người lđ.
- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Gv yc HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:
+ Nghề điện dân dụng có yc gì đối với người lđ.
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.
- Gv HD cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.
5. Triển vọng của nghề:
- Yc Hs đọc mục II.5 SGK cho biết triển vọng của nghề điện dân dụng. Gv chốt lại.
6. Những nơi đào tạo nghề.
- Gv cho HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Yc Hs hđ nhóm t/hiểu những nơi đào tạo nghề đdd
- Gv yc đại diện các nhóm trả lời.
- Gv hdẫn cả lớp cùng thảo luận chung. Gv chốt lại.
7. Những nơi hoạt động nghề.
- Yc HS đọc SGK tìm hiểu những nơi hoạt động nghề điện dân dụng. Gv chốt lại.
II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
1. Đối tượng của nghề điện dân dụng.
- HS làm việc theo nhóm trả lời câu hỏi của Gv.
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng.
- HS đọc mục I SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của Gv. 
- Các nhóm cử đại diện trả lời và h/thành bảng ở SGK.
- Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng.
- HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trả lời và hoàn thành bảng ở SGK. Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung.
4. Yc của nghề điện dân dụng đối với người lđ.
- HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trả lời và hthành bảng ở SGK. Hs cả lớp tham gia nx, bổ sung.
5. Triển vọng của nghề:
- Cá nhân Hs đọc mục II.5 SGK tìm hiểu về triển vọng của nghề điện dân dụng.
6. Những nơi đào tạo nghề.
- HS đọc bản mô tả nghề điện.
- Hs thảo luận nhóm.
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
7. Những nơi hoạt động nghề.
- Cá nhân HS đọc SGK tìm hiểu những nơi hoạt động nghề điện dân dụng.
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
- Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Nắm được mục tiêu của bài học. Ghi nhớ nd của bài học.
- Trả lời lại các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 8.
- Đọc trước bài 2 SGK vàsưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 2 	Ngày soạn:
TIẾT 2	Ngày dạy:
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
2/ Kỹ năng: 
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho cả lớp:
- Một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện.
- Một số vật cách điện của mạng điện.
2. Cá nhân HS:
- Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ– GIỚI THIỆU MỤC TIÊU BÀI HỌC (7’)
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Trả lời câu 1 ở SGK trang 8.
- Gv yc HS2 lên bảng:
+ Trả lời câu 3 ở SGK trang 8.
- Gv yc HS khác nhận xét.
- Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm.
2. Giới thiệu mục tiêu bài học.
- Gv: Những vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà bao gồm những vật liệu gì? Chúng ta cùng nghiên cứu bài 2 SGK.
- Gv giới thiệu mục tiêu bài học.
- 2 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- HS ghi tên bài học vào vở
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ DÂY DẪN ĐIỆN (34’)
- Yc: Hãy kể tên 1 số loại dây dẫn điện mà em biết?
I/ Dây dẫn điện
1. Phân loại
- Gv phát cho HS 1 số mẫu dây dẫn đ và tranh H.2.1.
- Yc HS làm việc theo cặp: làm BT phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SGK.
- Yc đại diện các cặp đọc kết quả đã làm ở bảng 2.1.
- Gv hdẫn cả lớp cùng th/luận câu trả lời. Gv chốt lại.
- Gv? Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn?
- Gv yc HS làm bài tập điền vào chỗ trống.
- Gv gọi 1 Hs đọc câu trả lời. Yc cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung. Gv chốt lại: + trần.
 + nhiều; nhiều.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Yc Hs đọc mục 2, qsát H.2.2 SGK nêu cấu tạo dây dẫn điện và cho biết chúng đc làm bằng vật liệu gì?
- Gv chốt lại cấu tạo của dây dẫn như SGK.
- Gv? Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
- Yc 1 HS trả lời. Hs khác nx, bổ sung. Gv chốt lại.
3. Sử dụng dây dẫn điện
- Yc đọc mục I.3 SGK để biết những lưu ý khi lựa chọn dây dẫn điện và khi sử dụng dây dẫn điện.
- Gv chốt lại những điều cần lưu ý như ở SGK.
- Cá nhân HS kể tên một số loại dây dẫn điện.
I/ Dây dẫn điện
1. Phân loại
- HS làm việc theo cặp: làm bài tập phân loại dây dẫn điện theo bảng 2.1 SGK.
- Đại diện các cặp đọc kết quả đã làm ở bảng 2.1.
- Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
- HS cả lớp tham gia trả lời câu hỏi của Gv.
- Cá nhân HS làm bài tập điền vào chỗ trống.
- 1 Hs đọc câu trả lời. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Hs tự hoàn thành vào vở: + trần.
 + nhiều; nhiều.
2. Cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện.
- Cá nhân HS đọc mục 2, quan sát H.2.2 SGK và mẫu dây dẫn thật. Trả lời câu hỏi của Gv.
- Hs ghi vở cấu tạo của dây dẫn.
- Cá nhân HS trả lời. Hs cả lớp tham gia nhận xét, bổ sung.
3. Sử dụng dây dẫn điện
- Cá nhân HS ng/c mục I.3 SGK.
IV/ TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
- Gv yc HS trả lời các câu hỏi:
+ Hãy mô tả cấu tạo của dây dẫn điện trong nhà.
+ Khi sử dụng dây dẫn điện cần lưu ý những gì?
- Gv chốt lại nôi dung cần ghi nhớ của bài học.
- Gv tổng kết, khen thưởng các cá nhân, các nhóm có câu phát biểu, bổ sung, hoặc tích cực tham gia các hoạt động thảo luận.
- Cá nhân HS trả lời theo yc của Gv.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
- Nắm được mục tiêu của bài học. 
- Ghi nhớ nd của bài học.
- Đọc trước phần II và III của bài 2 SGK. 
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 3 	Ngày soạn:
TIẾT 3	Ngày dạy:
BÀI 2: VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MĐIỆN TRONG NHÀ 
(tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
- Biết được một số vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng.
- Nắm được công dụng, tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu.
2/ Kỹ năng: 
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, hứng thú học tập.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho cả lớp:
- Một số mẫu dây cáp điện.
- Một số vật cách điện của mạng điện.
2. Cá nhân HS:
- Sưu tầm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. 
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ (5’)
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Nêu cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện?
+ Việc lựa chọn dây dẫn điện cần tuân theo những gì? Cho biết kí hiệu của dây bọc cách điện.
- Gv yc HS khác nhận xét.
- Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm.
- 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ DÂY CÁP ĐIỆN (18’)
I/ Dây cáp điện
1. P ... rù vật liệu, dụng cụ và thiết bị điện vào bảng như hd ở SGK.
- Gv theo dõi Hd giúp đỡ Hs.
2. Lập bảng dự trù vật liệu, dcụ và thiết bị điện.
- Cá nhân HS lập bảng dự trù vật liệu, dụng cụ và thiết bị điện vào bảng như hd ở SGK.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Ng/c trước phần của bài 10 SGK phần II.3 trang 44.
+ Học bài và vẽ lại sơ đồ lắp đặt mđ.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 26	NGÀY SOẠN:
	TIẾT 27	NGÀY DẠY:
BÀI 10: TH LẮP MĐ 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 BÓNG ĐÈN
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Hiểu được nguyên lí làm việc mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+ Xây đựng được sơ đồ lắp đặt của mđ.
2/ Kỹ năng: 
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn đơn giản trong nhà.
+ Kĩ năng phân tích mạch điện.
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích công việc, hứng thú với công việc.
- Làm việc kiên trì, làm việc chính xác, cẩn thận, khoa học và an toàn điện.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho cả lớp:
+ Tranh vẽ H.10.1 SGK.	
2. Cá nhân HS:
3. Đối với mỗi nhóm HS:
+ Dụng cụ: Như yc ở SGK.
+ Vật liệu: Bảng gỗ để lắp mạch điện kích thước 800x600x15 mm, 1 bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn sợi đốt, 2 đui đèn, phụ kiện đi dây.
+ Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - NÊU MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH (7’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yc HS1 lên bảng:
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mđ 1 công tắc 3 cực điều khiển độc lập 2 đèn.
+ Nêu các bước của quy trình lắp đặt mđ.
- Gv yc HS khác nhận xét.
- Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm.
2. Nêu mục tiêu, yc của bài thực hành:
- Gv nêu mục tiêu bài TH.
- Gv nêu nội quy thực hành:
+ Lviệc ng/túc, đảm bảo an toàn lđ và vệ sinh mt trong khi làm việc.
- 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ2: TÌM HIỂU QUY TRÌNH LẮP ĐẶT MĐ ĐỀN CẦU THANG(35’)
II/ Nội dung và trình tự TH.
- Gv HD Hs tiến hành các bước tiếp theo của quy trình lắp đặt mđ và lập bảng quy trình lắp đặt mđ sau:
Các công đoạn
Nội dung công việc
Dụng cụ
Yêu cầu kĩ thuật
Vạch dấu
+ Bố trí thiết bị trên bảng điện.
+Vạch dấu các lỗ khoan.
+ Thước, mũi vạch hoặc bút chì.
+ Bố trí thiết bị hợp lí.
+ Vạch dấu chính xác.
Khoan lỗ bảng điện
+ Chọn mũi khoan cho lỗ luồn dây và lỗ vít.
+ Mũi khoan.
+ Máy khoan.
+ Khoan chính xác lỗ khoan.
Lắp thiết bị điện vào bảng điện.
+ Xđ các cực của công tắc.+ Bắt vít cầu chì, công tắc vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện.+ Vít cầu chì, công tắc vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện.
+ Tua vít, kìm tuốt dây, tròn, kìm điện
+ Lắp thiết bị đúng vị trí.
+ Các TB đc lắp chắc, đẹp.
Đi dây ra đèn
+ Nối dây các TB từ bảng điện ra đèn.
+ Nối dây vào đui đèn.
+ Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mđ
+ Kìm tuốt dây, tròn, kìm điện, băng dính.
+ Nối dây đúng sơ đồ.
+ Các TB đc lắp chắc, đẹp.
Kiểm tra
+ Lắp đặt TB và đi dây đúng sơ đồ mđ.
+ Nối nguồn điện.
+ Vận hành thử mđ.
+ Bút thử điện.
+ MĐ đúng sơ đồ.
+ Mđlàm việc tốt, đúng yckt.
- Gv thực hiện làm mẫu những thao tác cho Hs qsát.
- Gv lưu ý Hs khi lắp các thiết bị trên bảng điện:
+ Vạch dấu bố trí thiết bị trên bảng điện, các lỗ khoan phải chính xác để đảm bảo tính kĩ thuật và mĩ thuật của bảng điện.
+ Khi khoan lỗ:Ÿ Lỗ dây dùng mũi khoan F 5.
Ÿ Lỗ bắt vít thiết bị dung mũi khoan F2.
Ÿ Lỗ khoan phải chính xác, k0 lệch khỏi vị trí vạch dấu.
Ÿ Khi nối dây các tb: Các đầu nối k0 được thừa ra dễ gây nguy hiểm.
+ Nối dây vào đđèn, phải làm 1 vòng nút bên trong để tránh sự cố.
+ Các TB sau khi nối dây phải được vít chặt vào các vị trí được đánh dấu trên bảng điện.
+ Phải đảm bảo tính chính xác của sơ đồ nguyên lí.
Ÿ Cầu chì được lắp ở dây pha, trước các thiết bị điện và phụ tải.
Ÿ Các thiết bị đïc bố trí sao cho gọn và tiện sử dụng.
II/ Nội dung và trình tự TH.
- Hs làm việc theo nhóm, ng/c nội dung các công đoạn của quy trình và lập bảng quy trình lắp đặt mạch điện cầu thang theo các bước HD của Gv.
- Hs quan sát Gv thao tác mẫu.
HĐ 3: TỔNG KẾT BÀI HỌC (2’)
- Gv tổng kết, nx quá trình học tập của các nhóm và từng Hs: Tinh thần, thái độ làm việc.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm.
V. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt; lập bảng dự trù vật liệu.
+ Ng/cứu lại các quy trình để lắp mạch điện bảng điện.
+ Về nhà chuẩn bị những dụng cụ, vật liệu và thiết bị cho tiết thực hành tới như yc ở SGK.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 28	NGÀY SOẠN:
	TIẾT 28	NGÀY DẠY:
BÀI 10: TH LẮP MĐ 1 CÔNG TẮC 3 CỰC ĐIỀU KHIỂN 2 BÓNG ĐÈN
(Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Hiểu được nguyên lí làm việc mạch điện dùng 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn.
+ Xây đựng được sơ đồ lắp đặt của mđ.
2/ Kỹ năng: 
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 1 đèn đơn giản trong nhà.
+ Kĩ năng phân tích mạch điện.
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích công việc, hứng thú với công việc.
- Làm việc kiên trì, làm việc chính xác, cẩn thận, khoa học và an toàn điện.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho cả lớp:
+ Tranh vẽ H.10.1 SGK.	
2. Cá nhân HS:
3. Đối với mỗi nhóm HS:
+ Dụng cụ: Như yc ở SGK.
+ Vật liệu: Bảng gỗ để lắp mạch điện kích thước 800x600x15 mm, 1 bảng điện, dây dẫn điện, giấy ráp, băng dính cách điện, 1 bóng đèn sợi đốt, 2 đui đèn, phụ kiện đi dây.
+ Thiết bị: 1 cầu chì, 1 công tắc ba cực.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan, p2 thực nghiệm, làm việc theo nhóm, 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ - NÊU MỤC TIÊU CỦA BÀI THỰC HÀNH (6’)
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gv yc HS1 lên bảng:
+ Vẽ sơ đồ lắp đặt mđ 1 công tắc 3 cực điều khiển độc lập 2 đèn.
+ Nêu các bước của quy trình lắp đặt mđ.
- Gv yc HS khác nhận xét.
- Gv chốt lại, đánh giávà ghi điểm.
2. Nêu mục tiêu, yc của bài thực hành:
- Gv nêu mục tiêu bài TH.
- Gv nêu nội quy thực hành:
+ Làm việc nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường trong khi làm việc.
- 1 HS lên bảng trả lời theo yc của Gv.
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
HĐ2: TIẾN HÀNH LẮP MĐ CẦU THANG (35’)
II/ Nội dung và trình tự TH.
- Yc Hs làm việc theo nhóm, TH lắp bảng điện theo quy trình mà Gv đã làm mẫu ở tiết trước.Yc Hs lưu ý về an toàn lao động.
- Gv theo dõi và HD các nhóm làm. Gv lưu ý Hs những điểm cần chú ý khi lắp các thiết bị trên bảng điện như đã nói ở tiết trước.
- Gv kiểm tra mđ của từng nhóm, sau đó mới đóng nguồn cho vận hành thử.
- Gv HD Hs tự kiểm tra theo sản phẩm đã hoàn thành xem mđ làm việc có tốt k0, có đúng yckt k0?
- Gv HD Hs ktra khi đóng mđ mà đèn k0 sáng.
- Gv ktra, đgiá và cho điểm s/phẩm của từng nhóm.
II/ Nội dung và trình tự TH.
- Hs làm việc theo nhóm, tiến hành lắp đặt mạch điện cầu thang theo quy trình. 
- Hs tiến hành kiểm tra theo sản phẩm đã hoàn thành.
HĐ 3: TỔNG KẾT BÀI HỌC (3’)
- Gv tổng kết, nx quá trình học tập của các nhóm và từng Hs : kq, thái độ làm việc, tác phong làm việc, thực hiện an toàn lao động và ý thức bảo vệ mt.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm.
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Đọc trước bài 11 SGK và chuẩn bị cho bài sau.
+ Oân tập chuẩn bị cho tiết tới kiểm tra thực hành.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 
TUẦN 29	NGÀY SOẠN: 
	TIẾT 29	NGÀY DẠY: 
BÀI 11: LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ MỤC TIÊU:
1/ Kiến thức:
+ Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà.
+ Tìm hiểu được các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong thực tế và để áp dụng vào những bài thực hành sau.
2/ Kỹ năng: 
3/ Thái độ: 
- Nghiêm túc, hợp tác, yêu thích công việc, hứng thú với công việc.
II/ CHUẨN BỊ
1. Cho cả lớp:
+ Một số mẫu dây dẫn điện.
+ Một số phụ kiện lắp đặt dây dẫn điện: Oáng luồn dây PVC loại tròn và vuông coa nắp đậy, puli, kẹp sứ, ống nối thẳng, ống nối T, L, 
2. Cá nhân HS:
+ Sưu tầm thêm một số tranh ảnh về các kiêu lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
3. Phương pháp dạy học:
- Thảo luận cặp, nhóm, chung cả lớp, trực quan , 
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
HĐ1: GIỚI THIỆU BÀI HỌC- NÊU MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC (2’)
1. Giới thiệu bài học
- GV: Để hhiểu rõ 2 cách lắp đặt dây dẫn điện, chúng ta cùn nghiên/ cứu bài 11: SGK.
2. Nêu mục tiêu, yc của bài học:
- Gv gọi 1, 2 Hs đọc mục tiêu của bài học
- Gv nhấn mạnh mục tiêu bài TH.
- Hs lắng nghe và ghi tên bài học.
- Hs nêu mục tiêu của bài học
HĐ 2: TÌM HIỂU MẠNG ĐIỆN LẮP ĐẶT KIỂU NỔI (’)
1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
- Yc Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Hãy nêu một số yêu cầu để người ta lựa chọn phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nổi?
+ Theo em các vật liệu, phụ kiện cần thiết cho công việc lắp đặt dây dẫn điện trong ống cách điện PVC là gì?
+ Các phụ kiện kèm theo ống PVC có công dụng gì?
+ Nêu một số yêu cầu kĩ thuật của phương pháp lắp đặt dây dẫn dây dẫn kiểu nổi
- Yc đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nx, bổ sung. Gv chốt lại và nhấn mạnh.
1. Mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
- Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi của Gv.
- Đại diện các nhóm trả lời, cả lớp nx, bổ sung. 
- Hs tự hoàn thành vào vở. 
V/ HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG VỀ NHÀ (1’)
+ Học bài và ng/c trước phần 2 của bài 11 SGK trang 49.
VI. RÚT KINH NGHIỆM: 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN9Word.doc