A/.MỤC TIÊU
Kiến thức : Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS:
Kĩ năng:
+ Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời.
+ Biết lựa chọn những định lý đúng trong phần trắc nghiệm.
+ Biết áp dụng định lý Piago tính số đo một cạnh chưa biết của tam giác vuông.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học để chứng minh dạng toán chứng minh.
Thái độ: tính toán cẩn thận chính xác, tự giác làm bài.
B/. CHUẨN BỊ
I-Giáo viên : Nội dung đề kiểm tra.
II-Học sinh : Dụng cụ học tập.
C/. MA TRẬN ĐỀ:
* Lớp 7BC
/Tuần 25 Tiết 46 KIỂM TRA CHƯƠNG A/.MỤC TIÊU Kiến thức : Kiểm tra sự lĩnh hội kiến thức của HS: Kĩ năng: + Biết vẽ hình theo trình tự bằng lời. + Biết lựa chọn những định lý đúng trong phần trắc nghiệm. + Biết áp dụng định lý Piago tính số đo một cạnh chưa biết của tam giác vuông. + Biết vận dụng kiến thức đã học để chứng minh dạng toán chứng minh. Thái độ: tính toán cẩn thận chính xác, tự giác làm bài. B/. CHUẨN BỊ I-Giáo viên : Nội dung đề kiểm tra. II-Học sinh : Dụng cụ học tập. C/. MA TRẬN ĐỀ: * Lớp 7BC Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng ba góc 1 0,5 1 0,5 2 1 Hai tam giác bằng nhau 1 0,5 1 0,5 2 1 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 Định lý Pi ta go 1 0,5 1 2 2 2,5 Tam giác vuông 1 4 1 4 Tổng 2 1 3 1,5 3 6,5 8 9 * Lớp 7A Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Tổng ba góc 1 0,5 1 0,5 2 1 Hai tam giác bằng nhau 1 0,5 1 0,5 2 1 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 Định lý Pi ta go 1 0,5 1 0,5 Các trường bằng nhau của 2 tam giác 1 6 1 6 Tổng 2 1 3 1,5 2 6,5 7 9 D./ NỘI DUNG KIỂM TRA I Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái ( A, B, C, D) của câu trả lời đúng trong các câu sau đây: 1./ D ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm thì cạnh Bc là : A./ 5 B./ 7 C./ 12 D./ 1 2./ Cho có , thì là bao nhiêu A./ B./ C./ D./ 3./ Cho vuông tại A thì số đo của hai góc là: A./ B./ C./ D./ 4./ Cho = thì A./ AB = DF B./ BC = DE C./ AC = DE D./ BC = EF 5./ Tam giác = có AB = 7 cm, BC = 4cm và MP = 6 cm thì chu vi của tam giác ABC là: A./ 34 B./ 168 C./ 17 D./ Một kết quả khác 6./ Tam giác cân là tam giác có: A./ Có hai cạnh bằng nhau B./ Có ba cạnh bằng nhau C./ Có ba góc bằng nhau D./ Một kết quả khác II Phần tự luận ( 7 điểm ) Bài 2: Cho D ABC có AB = AC. Kẻ AH vuông góc với BC ( H BC ), cho biết AB = 10 cm và AH = 8 cm . Chứng minh rằng a./ D ABH = D ACH b./ HB = HC c./ Tính cạnh BH Bài 3: Cho D ABC cân tại A. Trên cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của CD và BE. Chứng minh. a). BE = CD. b). c). AK là phân giác I Phần trắc nghiệm: ( 3 điểm ) Bài 1: Mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm . Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án A B D D C A II Phần tự luận ( 7 điểm ) Bài 2 : Vẽ hình đúng ( ghi GT và LK đúng) ( 1 điểm ) a./ Xét hai D ABH và D ACH có ( 0,5 điểm ) AB = AC (Gt) ( 0,5 điểm ) AH (Cạnh chung ) ( 0,5 điểm ) ( 0,5 điểm ) Do đó D ABH = D ACH ( Cạnh huyền – Cạnh góc vuông ) ( 0,5 điểm ) b./ Theo chứng minh câu a D ABH = D ACH ( Cạnh huyền – Cạnh góc vuông ) ( 0,5 điểm ) HB = HC ( Hai cạnh tương ứng ) ( 0,5 điểm ) c./ Áp dụng định lý Pi ta go cho tam giác D ABH vuông tại H. ( 0,5 điểm ) ta có đẳng thức: Thay AB = 10 cm, AH = 8cm ( 1 điểm ) ta được ( 1 điểm ) Bài 3: Vẽ hình đúng Ghi GT, KL đúng ( 1 đ) a). Ch/m BE = CD ( 2,5đ) D ABE và D ACD có : AB = AC ( D ABC cân tại A) AD = AE, = ( chung) Þ D ABE = D ACD (c.g.c) Þ BE = CD. b). Ch/m = ( 1đ) Do D ABE = D ACD ( câu a) Þ = ( 2 góc tương ứng) c). ( 2,5đ) Chứng minh được DKBC cân tại K . xét D ABK và D ACK. AK chung. AB = AC (câu a). BK = KC do D KBC cân tại K Þ D ABK = D ACK ( c.c.c) Þ = Þ AK là phân giác * LƯU Ý : LỚP 7BC KHÔNG LẦM CÂU 3 LỚP 7A KHÔNG LÀM CÂU 2 Tuần27 Tiết 47 Chương III: QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC § 1 : QUAN HỆ GIỮA CÁC GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG MỘT TAM GIÁC A/.MỤC TIÊU - Kiến thức: Nắm vững nội dung 2 định lí, vận dụng được chúng trong những tình huống cần thiết, hiểu được phép chứng minh của định lí 1. - Kĩ năng: + Biết vẽ hình đúng yêu cầu và dự đoán, nhận xét các t/c qua hình vẽ. + Biết diễn đạt một định lí thành 1 bài tóan với hình vẽ, GT & KL. Thái độ: tính toán cẩn thận chính xác, tự giác làm bài. B/. CHUẨN BỊ - GV: thước thẳng, êke, bẳng phụ. - HS: Ôn lại tính chất góc ngoài của tam giác, xem lại định lý thuận và định lý đảo. C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi kiểm tra Hs báo cáo sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 2.1: Giới thiệu chương III và đặt vấn đề vào bài mới. - Giới thiệu một số nội dung chính của chương III như phần “Mục lục- tr.95. sgk” Hs nghe giáo viên giới thiệu. Hoạt động 2.2 Góc đối diện với cạnh lớn hơn. - GV: Cho HS Q/S hình 1 và nêu dự đoán theo yêu cầu của Hs quan sát hình vẽ theo yêu cầu của giáo viên 2 HS trình bày 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn. ?1 .tr.53.sgk Hình .1 (HS q/s trường hợp H.1 nêu dự đoán) Tiếp tục cho HS làm theo nhóm : -Gấp hình và quan sát theo hướng dẫn của SGK. -Mời đại diện một nhóm lên thực hiện gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét. +Tại sao > ? + bằng góc nào của - Hỏi: Nêu nhận xét quan hệ đối diện giữa cạnh AB và , giữa cạnh AC và ? - GV: Từ ta thấy đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn ® giới thiệu định lí 1. - Từ hình vừa gấp ®HDHS phân tích hình gấp để đi đến cách CM: - HD HS chứng minh như SGK. Lấy B’ Î AC sao cho AB’ = AB Kẻ phân giác AM - Chứng minh ABM = AB’M - So sánh và ? Hs làm ?2 theo yêu cầu của giáo viên. -Thực hành theo nhóm. - Đại diện một nhóm lên thực hiện gấp hình trước lớp và giải thích nhận xét . của + Suy ra : - Trả lời. - Theo dõi và ghi nhận. - HS vẽ hình ghi GT, KL - Theo dõi và chứng minh Đl : > *Định lí 1 Trong 1 tam giác, góc đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. GT ABC, AC > AB KL > D ABM D AB’M có: AM l cạnh chung = (gt) AB = AB’ (cch vẽ) Þ D AMB = D AB’M (c.g.c) Þ = ( 2 gĩc tương ứng) > (t/c góc ngoài của D) Þ > (đ.p.c.m) Họat động 3 (10’): Cạnh đối diện góc lớn hơn. - Cho HS thực hiện ? 3 - Gọi 1 số HS trả lời. - GV tổng quát ? 3 và nêu định lí 2: Trong 1 D cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. - Gọi 1 HS nêu GT, KL định lí 2 sau khi vẽ hình. - Hỏi Nêu quan hệ giữa định lí 1 và định lí 2. - Gọi 1 HS trả lời. GV chốt lại: Trong D ABC: AC > AB > - Hỏi: Trong D vuông (tù) cạnh nào lớn nhất? - Yêu cầu HS đọc hai của "nhận xét".tr55.sgk. HS: AC > AB - HS ghi GT, KL -Định lí 2 là định lí đảo 1 -Cạnh đối diện góc vuông (tù) là lớn nhất. -Đọc "Nhận xét"SGK 2. Cạnh đối diện góc lớn hơn. GT ABC, > KL AC > AB *Nhận xét tr.55.sgk Họat động 2. 4 (10’): Củng cố Luyện tập. - Phát biểu ĐL1 và ĐL2 liên hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác. - Mối liên hệ giữa hai định lí đó. - Cho lớp giải 1, 2 skg. (chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy giải 1 câu) - Gọi 2 HS trả lời. - Cho HS # nhận xét. - GV hòan chỉnh. -Phát biểu 2 định lí. - Hai ĐL đó thuận đảo của nhau. -Đọc đề và suy nghĩ. - Hai HS lên bảng trình bày bài giải. 1). AC > BC > AB nên > > 2). = 1800 - ( + ) = 550 Vậy > > Þ BC > AB > AC Họat động 5(.) Hướng dẫn Dặn dò về nhà. Nắm vững nội dung kiến thức đã học. - BTVN 1, 2, 3, 4, 5, 6 / 24 SBT tóan 2 - Học bài theo SGK. - Nghiên cứu phần luyện tập.
Tài liệu đính kèm: