A/.MỤC TIÊU
Kiến thức: HS được hệ thống và ôn tập các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế.
Thái độ: Chú ý học tập tham gia hoạt động tập thể.
B/. CHUẨN BỊ
I-Giáo viên :
- Bảng 2 về tam giác và một số dạng đặc biệt như trong SGK + Bảng phụ.
- Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu
II-Học sinh
-Làm câu hỏi ôn tập chương II và bài tập theo yêu cầu GV, thước thẳng, compa, eke, htước đo độ
- Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK từ 4 6
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm .
D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU
1 Ổn định kiểm tra bài cũ.
Tuần 26 - Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T.T) A/.MỤC TIÊU - Kiến thức: HS được hệ thống và ôn tập các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. - Thái độ: Chú ý học tập tham gia hoạt động tập thể. B/. CHUẨN BỊ I-Giáo viên : - Bảng 2 về tam giác và một số dạng đặc biệt như trong SGK + Bảng phụ. - Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu II-Học sinh -Làm câu hỏi ôn tập chương II và bài tập theo yêu cầu GV, thước thẳng, compa, eke, htước đo độ - Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập trong SGK từ 4 ® 6 C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi kiểm tra - Phát biểu các trường hợp bằng nhau của vuông? Gv nhận xét chung. Hs báo cáo sĩ số Hs trả lời Hs nhận xét 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Kiến thức cơ bản Họat động 2. 1 (28’): Ôn tập về 1 số dạng tam giác đặc biệt. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập 4, 5. - GV chỉ vào các hình tương ứng ở bảng 2 “Một số dạng tam giác đặc biệt”. Khi HS trả lời các câu hỏi. TAM GIÁC TAM GIÁC CÂN TAM GIÁC ĐỀU TAM GIÁC VUÔNG TAM GIÁC VUÔNG CÂN Định nghĩa A, B, C không thẳng hàng ABC, AB = AC ABC, AB = AC = BC ABC, = 900 ABC, AB = AC = 900 Quan hệ giữa các góc + + = 1800 = + > > = = ½(1800-) = 1800-2 === 600 + = 900 = = 450 Quan hệ giữa các cạnh AB = AC AB = AC = BC BC2 = AB2 +AC2 BC > AB BC > AC AB = AC BC = c Họat động 2.2 (..) Sửa bài tập 70 BT 70 SGK( Bảng phụ): - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu HS ghi GT, KL của bài toán. Gv hướng dẫn học sinh chứng minh câu a, b - Lần lượt gọi HS lên bảng trình bày các câu a, b . HD câu a muốn chứng minh tam giác AMN ta đưa về chứng minh điều gì ? + Để chứng minh góc M bằng góc N ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau ? * HD câu b Muốn chứng minh BH = CK ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau. *HDcâuc Muốn chứng minh BH = CK ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau. Trường hợp c). lưu ý có thể chứng minh cách khác. *HDcâud cho hs dự đoán và hướng dẫn tiếp. - Bổ xung hình vẽ của câu e và HD tiếp. Cho HS nhận xét. - Đọc đề, vẽ hình minh họa nội dung bài toán. - HS ghi GT, KL của bài toán. Lần lượt HS lên bảng trình bày các câu a, b, c, d. - Cho HS nhận xét - GV kiểm tra vở bài tập 1 số HS sau đó hòan chỉnh bài giải. - Theo dõi trả lời và làm bài theo hướng dẫn. - Theo dõi trả lời và làm bài theo hướng dẫn. - Theo dõi trả lời và làm bài theo hướng dẫn. - Theo dõi trả lời và làm bài theo hướng dẫn. - Theo dõi trả lời và làm bài theo hướng dẫn. Bài tập 70 SGK a). ABC cân (gt) Þ = + = + = 1800 (cặp góc kề bù) = Do AB = AC (ABC cân tại A) MB = CN (gt) Þ D AMB = D CAN (c.g.c) Þ = Þ D AMN là D vuông cân tại A b). D BMH = D CKN có: = = 900 (BH ^ AM, CK ^ AN) MB = CN (gt) = (câu a) Þ D BMH = D CKN (ch - cgv) Þ BH = CK c). D ABH và D ACK có: (gt) AB = AC (ABC cân tại A) HB = CK (câu b) Þ D ABH = D ACK (ch - cgv) Þ AH = AK d). D BHM = D CKN (câu c) Þ = Mà = (đối đỉnh) = (đối đỉnh) Þ = Þ D OBC cân tại O e). ABC cân tại A có = 600 Þ = = 600 D ABM có AB = BM (= BC) Þ D AMB cân Þ = lại có + = = 600 (t/c góc ngòai D) Þ = 300 D AMN cân tại A (câu A) Þ = = 300 Suy ra = 1200 D MBH vuông tại H có = 300 nên = 600 (t/c D vuông) Þ = 600 ( = (đối đỉnh)) D OBC cân có = 600 là D đều. Hoạt động 2.3 sửa bài tập 71 - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ôn tập 6 - GV nêu BT 71 (sử dụng bảng phụ vẽ hình 151 SGK) - Cho HS nhìn hình dự đóan là D vuông cân - HS phát biểu định lí Pytago thuận và đảo. - HS quan sát hình 151 Nêu dự đoán. BÀI 71.TR151 AB = AC; Theo đ/l Pytago ta có: AB2 = 22 + 32 BC2 = 12 + 52 = 26 Vì AB2 + AC2 = BC2 Þ D ABC vuông tại A( theo định lí pitago) Vì AB2 = AC2( =13) Þ AB = AC Þ D ABC vuông cân tại A. Hoạt động2. 4(.) Củng cố - Hướng dẫn về nhà (2’) - Hệ thống lại kiến thức đã học. - BT 72, 73 / 141 SGK - Tiếp tục ôn tập xem lại các bài tập đã sửa. - Ôn tập kĩ tiết sau KT 45’ Tuần 26 - Tiết 45 ÔN TẬP CHƯƠNG II (T.T) A/.MỤC TIÊU - Kiến thức: HS tiếp tục được hệ thống và ôn tập các kiến thức đã học về tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều. - Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học vào các BT về vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế. - Thái độ: Chú ý học tập tham gia hoạt động tập thể. B/. CHUẨN BỊ I-Giáo viên : - Bảng 2 về tam giác và một số dạng đặc biệt như trong SGK + Bảng phụ. - Thước thẳng, compa, eke, thước đo độ, phấn màu II-Học sinh -Làm câu hỏi ôn tập chương II và bài tập theo yêu cầu GV, thước thẳng, compa, eke, htước đo độ C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP Vấn đáp, thảo luận nhóm. D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1 Ổn định kiểm tra bài cũ. Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ. Gv nêu câu hỏi kiểm tra Hs báo cáo sĩ số 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Kiến thức cơ bản Hoạt động 2.1 Câu hỏi dạng trẳc nghiệm Hoạt động 2.1.1 bài 1: Gv nêu nội dung bài 1 Cho . Cách viết nào sau đây không đúng? a. b. c. d. e. Gv cho học sinh trao đổi hai bạn cùng bàn . Cho học sinh trả lời . Gv nhận xét chung. Hs đọc yêu cầu của bài toán Hs trao đổi hai bạn cùng bàn. Hs trả lời Hs nhận xét Bài 1: Cho . Cách viết nào sau đây không đúng? a. b. c. d. e. Đáp án. Hoạt động 2.1.2 bài 2: Gv nêu nội dung bài 2 Cho ; đẳng thức nào sau đây không đúng? a. AB =MN b. BC=MP c. BC=È d. CA=PN e. NP=AB Gv cho học sinh trao đổi hai bạn cùng bàn . Cho học sinh trả lời . Gv nhận xét chung. Bài 2: Cho ; đẳng thức nào sau đây không đúng? a. AB =MN b. BC=MP c. BC=È d. CA=PN e. NP=AB Đấp án: Hoạt động 2.1.3 Bài 3: Gv nêu nội dung bài tập 3. Nối mỗi dòng ở cột bên trái ( A) với một dòng ở cột bên phải ( B) để được khẳng định đúng Cột A Cột B Nối A+ B a. Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 3cm và 4cm 1. Thì cạnh góc vuông còn lại bằng 5cm b. Một tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng 12cm và cạnh huyền bằng 13cm 2. Thì cạnh huyền dài cm Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 1cm và 2cm 3. Thì cạnh huyền dài 5m Một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 20cm và 21cm 4. Thì cạnh huyền dài 31 cm 5. Thì cạnh huyền dài 29 cm Hoạt động 2.2 Bài tập Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M chứng mnih rằng. a) b) MB= MC c) Giả sử = 90, cho biết AB= 10cm và MB =6cm tính AM Gv hướng dẫn học sinh thức hiện. Để chứng minh ta cần có những yếu tố nào bằng nhau. - Để tính AM ta áp dụng kiến thức nào? - Cho học sinh lên bảng trình bày - Nhận xét chung. Hs đọc yêu cầu của bài tập Hs ghi Gt và Kl Hs thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên theo nhóm Hs lên bảng trình bày. Hs nhận xét Bài tập 4: Cho tam giác ABC có AB = AC. Tia phân giác của góc A cắt BC tại M chứng mnih rằng. a) b) MB= MC c) Giả sử = 90, cho biết AB= 10cm và MB =6cm tính AM a) xét và có AM cạnh chung AB=AC ( Gt) ( AM là tia phân giác của góc A) Do đó b) vì = 90 nên tam giác ABM là tam giác vuông áp dụng địng lý Pi ta go ta có Thay AB= 10cm và MB =6cm Ta được Hoạt động2. 4(.) Củng cố - Hướng dẫn về nhà (2’) -Hệ thống lại kiến thức đã học. - Tiếp tục ôn tập xem lại các bài tập đã sửa. - Ôn tập kĩ tiết sau KT 45’
Tài liệu đính kèm: