Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22

A/.MỤC TIÊU

- Kiến thức: HS nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý py tago đảo.

- Kĩ năng: +Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.Biết vận dụng định lý pitago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông.

+ Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế .

- Thái độ: Có ý trong học tập.

 B/. CHUẨN BỊ

I-Giáo viên :

- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ

II-Học sinh

-Thước đo độ ,thước kẻ , êke,

C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP

Vấn đáp, thảo luận nhóm .

 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

1 Ổn định kiểm tra bài cũ.

 

doc 13 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 257Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 22 
 Tiết 37 Bài7: ĐỊNH LÝ PYTAGO
A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS nắm được định lý Pytago về quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác vuông và định lý py tago đảo. 
- Kĩ năng: +Biết vận dụng định lý Pytago để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông khi biết độ dài hai cạnh kia.Biết vận dụng định lý pitago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. 
+ Biết vận dụng kiến thức học trong bài vào thực tế .
- Thái độ: Có ý trong học tập.
 B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ 
II-Học sinh 
-Thước đo độ ,thước kẻ , êke, 
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm. 
 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
1 Ổn định kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
 Không kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2. 1 ( ) Đặt vấn đề 
-GV giới thiệu về nhà toán học PyTaGo.
 -nghe giới thiệu. 
-Yêu cầu hs làm ?1
-Nhắc lại hs sử dụng quy ước 1cm trên bảng 
-Gọi một hs lên bảng vẽ.
+Hãy cho biết độ dài cạnh huyền của tam giác vuông ?
+ So sánh 32+42 và 52 ? 
+Qua đo đạc em có nhận xét gì về bình phương độ dài cạnh huyền với tổng bình bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. 
- HS làm ?1.
-nghe.
- 1hs lên bảng vẽ.
-Độ dài c/huyền của vg là 5cm 
 -tính và được: 32+42 = 52(đều bằng 25) 
-TL:Trongvg B.phương độ dài C.huyền bằng tổng B/P độ dài 2 cạnh góc vuông. 
?1
-Cạnh huyền có độ dài bằng 5cm. 
-Thực hiện ?2 
-GV đưa bảng phụ có dán sẵn hai tấm bìa màu hình vuông có cạnh bằng (a+b) 
-Yêu cầu hs đọc ?2 và quan sát 2 hình 121;122
-gọi bốn hs lên bảng 
.Hai hs thực hiện hình 121
.Hai hs thực hiện hình 122.
-Ở H.121,phần bìa không bị che lấp là một hình vuông có cạnh bằng c,hãy tính diện tích phần bìa đó theo c. 
- Ở H.122 phần bìa không bị che lấp gồm hai hình có cạnh là a và b, hãy tính diện tích phần bìa đó theo a và b.
-Em có nhận xét gì về phần bìa không bị che lấp ở hai hình ? Giải thích ?
+ Qua kết quả ghép hình em rút ra nhận xét về qua hệ giữa c2 và a2+b2.
+ Hệ thức c2 = a2+b2 nói lên đều gì?
-Đó chính là nội dung định lý Pytago mà sau này sẽ được chứng minh. 
-Gọi hs đọc lại nội dung định lý. 
Gv vẽ hình và tóm tắt định lý theo hình vẽ :
- Hs đọc phần “Lưu ý” sgk.
- HS làm ?1.
- Đọc kĩ ?2 và quan sát H.121 H.122.
-Bốn hs lên bảng
.Hai hs thực hiện hình 121
.Hai hs thực hiện hình 122.
-Nghe và trả lời .
-Nghe và trả lời .
- TL: đều bằng D.t’ H. vuông trừ D.t’ 4vg. Vậy 
 c2 = a2+b2 
- TL:Trong vg
bình phương độ dài cạnh huyền bằng tổng bình phương độ dài hai cạnh góc vuông. 
 -đọc lại ND định lý 
-Đọc phần đ.lý.
?2
H.121 H.122
*Đ.lý Py-Ta-go: SGK.tr.130 
ABC có =900
BC2=AB2+AC2 
*Lưu ý. SGK.tr.130:
-Dán bảng phụ H124,H125 
-Yêu cầu làm ?3 
+Áp dụng định lý pytago, hãy nêu cách tìm độ dài x trên H.124 
+Tương tự H.125.
-Quan sát suy nghĩ cách tìm x 
-2HS lên bảng trình bày cách giải 
-HD toàn lớp theo dõi cùng làm, nêu nhận xét. 
?3
 H.124 H.125
a) ABC (=900 ) có 
AB2+ BC2= AC2 (đ/l pytago)
x=8 
b)Tương tự EF2= 12+ 12
EF=hay x=
Hoạt động 2.2 ( ) .ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO
-Dán B/P H.126.
-Yêu cầu học sinh làm ?4 
-Gọi 1 hs lên bảng thực hiện vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
+Hãy dùng thước đo góc xác định số đo của góc BAC . 
-Gv :ABCcó AB2+AC2= BC2(vì 32+42=52).Bằng đo đạc ta thấy ABC là tam giác vuông. 
-Người ta đã c/m được Đ/lí pytago đảo “ Nếu một tam giác có bình phương của một cạnh bằng tổng bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông” 
- Học sinh làm ?4
-1 hs lên bảng vẽ hình theo yêu cầu đề bài.
-Đo 
-Theo dõi ghi nhận
-Theo dõi ghi nhận
 2.ĐỊNH LÝ PYTAGO ĐẢO
?4 
*Đ.lý Py-Ta-gođảo : SGK.tr.130 
ACB có AB2+AC2= BC2
Hoạt động 2.3 ( ) Củng cố - luyện tập
-Phát biểu định lý Pytago.
- Phát biểu định lý Pytago đảo. So sánh hai định lý này 
Dán bảng phụ các H.127(a,b,c,d) tr.131.SGK 
-Yêu cầu hs làm bài 53 tr.131 sgk 
-Tố chức cho hs hoạt động nhóm 
-Tổ 1+ tổ 2 làm phần a và c 
- Tổ 3+ tổ 4 làm phần b và d 
-Gọi đại diện hai nhóm lên bảng trình bày. 
-Quan sát ,suy nghĩ cách tìm x của bài 53.
- hs H. động nhóm.
 -Tổ1+ tổ2 làm phần a và c 
- Tổ3+ tổ4 làm phần b và d 
-Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.
*Bài 53. tr.131. sgk 
-Áp dụng định lý Pytago hs lần lượt tính được kết quả.
a)x=13
b)x=
c)x=20
d)x=4
-Gv nêu bài tập 
Cho tam giác có độ dài ba cạnh là :
a)6cm, 8cm, 10cm,
b)4cm, 5cm, 6cm,
Ta giác nào là tam giác vuông ? vì sao ? 
-Đọc kĩ đề.
-Áp dụng đ/l Pytago đảo tính được:
62+82=102
42+52=4136=62 
*Kết quả:
a)Tam giác có ba cạnh là 6cm, 8cm, 10cm là tam giác vuông. 
b) Tam giác có ba cạnh là 4cm, 5cm, 6cm không là tam giác vuông. 
Hoạt động 2.4 (.)Hướngdẫn về nhà
-Học thuộc định lý ( thuận, đảo)
- Cần phân biệt các cạnh góc vuông, cạnh huyền
-Bài tập về nhà 54, 55 tr.131.SGK
- Bài tập 54 làm tương tự như ?3
- Bài tập 56 áp dụng định lý đảo của định lý Pi ta go.
 D/.RÚT KINH NGHIỆM 
 Tuần 22
 Tiết 38 LUYỆN TẬP
A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Củng cố định lý Py ta go và định đý py ta go đảo.
- Kĩ năng: 
+Vận dụng định lý Py ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông 
+ Vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. -Thái độ: Hiểu và vận dụng kiến thức trong bài vào thực tế
 B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ ghi đề bài tập 
II-Học sinh 
-Thước đo độ ,thước kẻ , êke, 
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm. 
 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
1 Ổn định kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
1.Phát biểu định lý py ta go.Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. 
2. Phát biểu định lý py ta go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Gv em hãy nhận xét bài của mình 
Gv nhận xét chung và cho điểm học sinh.
-Hs: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs nhận xét. 
2. Bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Kiến thức cơ bản 
Hoạt động 2.1 sửa bài tập 55
-Gọi 1 hs lên bảng chữa bài tập. hãy cho biết các cạnh góc vuông, cạnh huyền?
-Yêu cầu hs dưới lớp theo dõi trả lời câu hỏi:
+Để tính độ dài đoạn thẳng AB ta áp dụng kiếm thức nào?
+Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác vuông ABC ta có hệ thức nào? 
-Gọi hs nhận xét, sau đó nêu nhận xét chung. 
- 1 hs lên bảng chữa bài 55.tr.131 sgk 
-hs dưới lớp theo dõi và trả lờicâu hỏi. 
Bài tập 55:
ABC có: 
(ĐL Py tago)
(m) 
Hoạt động 2.2 sửa bài tập 56
- Dán đề bài 56, Gọi hs đọc đề bài 
-Gọi 3 hs lên bảng. 
-Yêu cầu hs dưới lớp cùng làm và trả lời câu hỏi. 
+Ta áp dụng kiến thức nào để giải bài toán này?
+ Tam giác có ba cạnh là:9cm;15cm;12cm có phải là tam giác vuông không? vì sao ? 
- Hãy so sánh bình phương của hai cạnh nhỏ với bình phương của cạnh lớn /
+Tương tự với câu b);c) 
-Gọi hs nhận xét cách giải của ba bạn trên bảng trên bảng. 
-Giáo viên nhận xét chung và chốt lại. 
-Đọc đề bài
-Ba hs lên bảng.
-Hs dưới lớp cùng làm và trả lời câu hỏi. 
-Nhận xét cách giải
-Theo dõi
Bài tập 56 : 
a) Tam giác có ba cạnh là:9cm;15cm;12cm 
92+122=225;152=225
92+122=152
Vậy này là vuông theo định lý Pyta go đảo. 
b) Tam giác có ba cạnh là:5dm;13dm;12dm 
52+122=196;132=169
52+122=132
Vậynày là vuông theo định lý Pyta go đảo.
b) Tam giác có ba cạnh là:5m;13m;12m 
72+72=98;102=100
72+72102
Vậy này không phải là vuông 
Hoạt động 2.3 sửa bài tập 57
-Treo bảng phụ đề bài. 
-Yêu cầu đọc kĩ đề bài, sau đó trả lời yêu cầu của đề bài. 
-Gọi một hs lên bảng sửa lại cho đúng. 
+Em có biết tam giác Abc có góc nào vuông không? 
-Đọc kĩ đề bài
-Trả lời yêu cầu của đề bài.
-1hs lên bảng sửa lại cho đúng. 
-Trong ba cạnh, cạnh AC=17 là cạnh lớn nhất.Vậy 
 ABC có 
Bài tập 57 
-Lời giải của bạn tâm là sai phải so sánh bình phương của cạnh lớn nhất với tỏng các bình phương của hai cạnh kia. 
-Ta có:82+152=289=172.Tam giác có độ dài ba cạnh bằng 8,15,17 là tam giác vuông. 
Hoạt động 2.4 Sửa bài tập 58
-Treo bảng phụ đề bài và hình 65.
-Gọi hs đọc đề HD hs phân tích đề bài. 
-Yêu cầu hs hoạt động nhóm 
-Đề bài ghi trên phiếu học tập phát cho các nhóm.
-Quan sát hoạt động của các nhóm, có thể gợi ý khi cần thiết. 
-Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. 
-Nhận xét việc HĐ của các nhóm làm bài. 
-Chốt lại chung cách giải. 
-Quan sát.
 -Đọc đề. 
-Theo dõi HD của giá viên và suy nghĩ cánh làm. 
-Hs hoạt động nhóm.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải. 
Bài tập 58
H.65
Gọi d là Đ/ chéo của tủ :
Ta thấy:
d2=202+42=416(đ/l Pytago) 
h là chiều cao của nhà( h=21dm 
khi anh nam dựng tủ tủ không bị vướng vào trần nhà. 
Hoạt động 2.4: Củng cố - Luyện tập
1.Phát biểu định lý py ta go. viết hệ thức minh họa. 
2. Phát biểu định lý py ta go đảo. viết hệ thức minh họa.
3. Khi biết ba cạnh của một tam giác làm thế nào để biết tam giác đó có phải là tam giác vuông không/
Hoạt động 2.5 ( ) Hướng dẫn về nhà
.-Hệ thống lại kiến thức, cách giải các bài tập trong tiết học. 
-Ôn tập định lý Pytago (thuận ,đảo).
Về nhà bài tập số 59,60,61 tr.133.sgk 
-Đọc có thể em chưa biết “Ghép hai hình vuông thành một hình vuông tr.134.sgk.
Theo hướng dẫn của sgk hãy thực hiện cách ghép từ hai hình vuông thành một hình vuông” 
D/.RÚT KINH NGHIỆM 
 Tuần 23 
 Tiết 39 LUYỆN TẬP
A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố định lý Py ta go và định đý py ta go đảo.
- Kĩ năng: Vận dụng định lý Py ta go để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông và vận dụng định lý Pytago đảo để nhận biết một tam giác là tam giác vuông. - Thái độ: Hiểu và vận dụng kiến thức trong bài vào thực tế .
B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ ghi đề bài tập 
II-Học sinh 
 - Đã giải bài. 
-Thước đo độ ,thước kẻ , êke, 
C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm. 
 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
1 Ổn định kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
1.Phát biểu định lý py ta go.Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. 
2. Phát biểu định lý py ta go đảo.Vẽ hình và viết hệ thức minh họa. Gv em hãy nhận xét bài của mình 
Gv nhận xét chung và cho điểm học sinh.
-Hs: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs nhận xét. 
2. Bài mới: 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 2 .1 sửa bài tập 59 sgk
-Treo bảng phụ đề bài.
-Yêu cầu hs đọc kĩ đề bài. 
-HD phân tích bài toán.
-Gọi một hs lên bảng trình bày.
-Y/C hs toàn lớp cùng làm. 
+Ta áp dụng kiến thức nào để tính độ dài AC? 
+Áp dụng định lý PyTa go vào tam giác vuông ACD ta có hệ thức nào? 
-Yêu cầu hs nhận xét.
-Nhận xét chung và đưa ra mô hình khớp vít và hỏi:Nếu không có nẹp AC thì khung ABCD thay đổi như thế nào ? 
-Gv cho khung ABCD thay đổi ( 
-Theo dõi.
-Đọc kĩ đề bài.
-Theo dõi suy nghĩ cách làm.
-Hs lên bảng trình bày.
-Hs toàn lớp cùng làm. 
-Trả lời.
-Hs nhận xét.
-Trả lời.
-Theo dõi.
Bài tập 59:
ACD có: 
(ĐL Py tago)
Hoạt động 2.2 sửa bài tập 60
-Yêu cầu đọc kĩ đề bài.
-Gọi một hs lên bảng vẽ hình
-HD hs phân tích, tìm cách giải. 
-Gọi 1hs lên bảng trình bày cách tính độ dài AC
+Muốn tính độ dài AC ta áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông nào?
+Áp dụng định lý Py ta go vào AHC vuông ta có hệ thưc nào?
-Gọi gọi tiếp hs2 lên bảng trình bày cách tính độ dài AC
+Muốn tính độ dài đoạn thẳng BC trước tiên ta phải làm gì? 
+Áp dụng định lý Py ta go vào ABH vuông ta có hệ thưc nào?
-Gọi hs nhận xét cách giải 
-Gv chốt lại . 
-Đọc kĩ đề bài.
-Một hs lên bảng vẽ hình
-Theo dõi và suy nghĩ cách trình bày.
-1Hs lên bảng trình bày cách tính độ dài AC
Trả lời.
-Hs2 lên bảng trình bày tiếp cách tính độ dài AC. 
-NX cách giải.
Bài tập 60: 
AHC có: 
(ĐL Py tago)
ABH có: 
(ĐL Py tago)
Hoạt động 2.3: sửa bài tập 61
-Dán bảng phụ hình vẽ sẵn (H.135) 
-Gợi ý để HS lấy thêm các điểm H,K,I trên hình. 
-Gợi ý HS tính độ dài đoạn AC và BC. 
-Với cách tính tương tự ,yêu cầu hs tính tiếp đoạn AC và BC. 
- Y/C hs khác nêu nhận xét. 
-Gv NX chung và chốt lại. 
-Đọc đề quan sát hình vẽ và suy nghĩ cách làm.
-Theo dõi.
-Hai hs lên bảng tính độ dài cách 
AC ; BC
-Nhận xét.
-Nghe. 
*Bài 61: 
ABI có: 
(ĐL Py tago)
-Kết quả: AC=5
 BC=
Hoạt động 2.4 ( ) Thực hành ghép hình
-Tổ chức cho hs thực hành ghép hình.
-GV treo bảng phụ trên đó có gắn 2 hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b có màu khác nhau như hình 137.tr134 sgk. 
-GV HD đặt hs đặt AH=b trên cạnh AD, nối AH=b trên cạnh AD, nối BH,HFrồi cắt hình, ghép hình để được một hình vuông mới như hình 139 sgk. 
-Yêu cầu hs ghép hình theo nhóm. 
-GV kiểm tra ghép hình của một số nhóm. 
-Kết quả thực hành này minh họa cho kiến thức nào? 
hs thực hành ghép hình.
-Theo dõi,qan sát.
-Nghe hướng dẫn. 
-HS thực hành theo nhóm. 
-Đại diện một nhóm lên trình bày cách cụ thể. 
-Kết quả trình bày này thể hiện nội dung định lý Pytago. 
(Thực hành ghép hình vuông thành một hình vuông) 
Hoạt động 2.5: Củng cố - Hướng dẫn về nhà
-Hệ thống lại kiến thức.
-Ôn lại định lý PyTago(thuận ,đảo) 
-Bài tập 89(sbt); 91(sbt) 
- Nghiên cứu trước bài: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG
D/.RÚT KINH NGHIỆM 
 Tuần 23 
 Tiết 40 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU 
CỦA TAM GIÁC VUÔNG
 A/.MỤC TIÊU 
- Kiến thức: HS cần nắm được các trường hợp bằng nhau của hai vuông. Biết vận dụng định lí Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền – cạnh góc vuông của 2 vuông.
- Kĩ năng: + Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
- Thái độ chú ý học tập.
 B/. CHUẨN BỊ 
I-Giáo viên : 
- Phấn màu , thước kẻ , thước đo độ , bảng phụ ghi đề bài tập 
II-Học sinh 
-Thước đo độ ,thước kẻ , êke, 
 C./ CÁC PHƯƠNG PHÁP
Vấn đáp, thảo luận nhóm. 
 D/. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 
1 Ổn định kiểm tra bài cũ. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Kiến thức cơ bản
Hoạt động 1.1 Ổn định và kiểm tra sĩ số
Hoạt động 1.2 kiểm tra bài cũ.
Gv nêu câu hỏi kiểm tra
Hãy nêu các trường hợp bằng nhau của vuông được từ các trường hợp bằng nhau của 2 ? Vẽ hình minh họa
Gv nhận xét chung và cho điểm học sinh.
-Hs: thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
Hs nhận xét. 
2. Bài mới:
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Nội dung
Hoạt động 2 .1 (8’): Luyện tập
Các trường hợp bằng nhau cảu tam giác vuông đã biết
Hai vuông bằng nhau khi chúng có những yếu tố nào bằng nhau?
-Lần lượt học sinh đứng tại chỗ trả lời. 
- Hai vuông bằng nhau khi có:
Hai cạnh góc vuông bằng nhau.
Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy bằng nhau
Cạnh huyền và một góc nhọn bằng nhau
Cho HS làm SGK (bảng phụ
HS: trả lời SGK 
Hình 143: ABH = AHC (c.g.c)
Hình 144: DKE = DKF (g.c.g)
Hình 145: OMI = ONI (ch–gn)
Hoạt động 2.2 (..): Trưòng hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc vuông
GV: yêu cầu 2 HS đọc nội dung trong khung trang 135 SGK 
-Yêu cầu HS vẽ hình và ghi GT, KL của định lí 
- Phát biểu định lí Pytago?
 -Định lí Pytago có ứng dụng gì?
-Vậy nhờ định lí Pytago ta tính cạnh AB, DE như thế nào? 
-Gv hướng dẫn tiếp học sinh chứng minh.
-GV: Như vậy nhờ định lí Pytago ta chỉ ra được ABC và DEF có 3 cặp cạnh bằng nhau.
-Yêu cầu HS phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh huyền– cạnh góc vuông của vuông
-1 HS vẽ hình và viết GT, KL trên bảng, cả lớp làm vào vở
- HS nhắc lại định lí trang 135 SGK
- Ta áp dụng định lí Pytago.
-Theo dõi.
-2 HS đọc định lí trang 135 SGK
Chứng minh
Đặt BC = EF=a ; 
 AC = DF=b
Xét ABC ()
Theo định lí Pytago ta có:
 (1)
Xét DEF ()
Theo định lí Pytago ta có:
(2)
-Từ (1) và (2) ta có:
 AB2 = DE2 AB = DE
 ABC = DEF (c.c.c)
Hoạt động 2.2 luyện tập ? 2
- Cho HS làm SGK (bảng phụ)
-Cho học sinh nêu cách chứng minh. 
-Có em nào có cách chứng minh khác hay không. 
-Đọc Đề và nêu cách chứmg minh.
C2: ABC cân (t/c cân)
 AHB = AHC (ch – gn)
vì có AB = AC, 
C1: AHB = AHC (ch – c.g.v)
Vì: 
Cạnh huyền AB = AC (gt)
AH cạnh góc vuông chung
Hoạt động 2. 4 (..): Củng cố - Luyện tập
* Bài 66 trang 137 SGK(bảng phụ) 
+Tìm các bằng nhau trên hình:
+ Quan sát hình: Cho biết GT trên hình là gì?
-Trên hình có những nào bằng nhau?
Gvcho học sinh trả lời.
HS: ABC, AM là phân giác, MBC, MEBC, MDAB, MEAC
-Trả lời.
Bài 66 Tr. 137 .SGK: 
 ADM = AEM (chung góc nhọn vì: ), cạnh huyền AM chung, 
 BMD = CME () (ch–cgv); vì BM = MC (gt); DM = EM (ADM=AMC) 
 AMB = AMC (c.c.c). Vì AM chung; 
BM = MC (gt); AB = AC = AD + DB = AE + EC. Do đó: AD = AE;
 DB = EC
Hoạt động 2. 5 (..): Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc các trường hợp bằng nhau của vuông.
- Làm bài tập: 63, 64, 65 trang 136, 137 SGK.
Hướng dẫn : bài tập 63
+ Vẽ hình
+ Để chứng minh HB = HC thì ta chứng minh 2 tam giác nào bằng nhau.
+ Để chứng minh ta cần chứng minh hai tam gíc nào băng nhau 
D/.Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tuan_22.doc