Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập 2

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập 2

A.MỤC TIÊU:

 -Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo).

 -Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội

 dung phù hợp.

 -Giới thiệu một số bộ ba Pytago.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. Mô hình khớp vít minh hoạ BT 59/133 SGK, bảng phụ gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137/134 SGK.

 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. Mỗi

 nhóm hai hình vuông bằng giấy có mầu khác nhau, 1 tấm bìa cứng.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I. Ổn định lớp (1 ph):

II. Kiểm tra bài cũ (12 ph)

-Câu hỏi 1: +Phát biểu định lý Pytago.

+ Chữa BT 60/133 SGK: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.

+Chữa BT 60/133 SGK: AC =? cm BC =? cm

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 535Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 39: Luyện tập 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 18/1/2011
Ngày dạy ; 19/1/2011
Tiết 39: 	 Luyện tập 2
A.Mục tiêu: 	
 -Tiếp tục củng cố định lý Pytago (thuận và đảo).
 -Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội 
 dung phù hợp.
 -Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ. Mô hình khớp vít minh hoạ BT 59/133 SGK, bảng phụ gắn hai hình vuông bằng bìa như hình 137/134 SGK.
 2. HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. Mỗi
 nhóm hai hình vuông bằng giấy có mầu khác nhau, 1 tấm bìa cứng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp (1 ph):
II. kiểm tra bài cũ (12 ph)
-Câu hỏi 1: +Phát biểu định lý Pytago.
+ Chữa BT 60/133 SGK: Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ẻ BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.
+Chữa BT 60/133 SGK: AC =? cm BC =? cm
Đáp số: AC = 20cm; 
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
 A 
 13 12
 B H 16 C
-Câu hỏi 2: Làm BT 59/133 SGK: Bạn Tâm muốn đóng một nép chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD được vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.
+Chữa BT 59/133 SGK:
D vuông ACD có:
AC2 = AD2 + CD2 (đl Pytago) à AC2 = 482 +362
AC2 = 3600 ị AC = 60cm
 B C
 36cm
 A 48cm D
-Đưa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nép chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào?
-Trả lời: Khung ABCD khó giữ được là hình chữ nhật. Góc D có thể thay đổi không còn là 90o.
III. Bài mới (30 ph)
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập
-Yêu câu làm BT 61/133 SGK:
-1 HS đọc to đề bài.
-Cho tự làm 5 phút.
-GV đưa bảng phụ có vẽ sẵn hình 135/133 SGK.
-Gợi ý nên lấy thêm các điểm E, F, D trên hình.
-Gọi 3 HS trình bày cách tính.
-Ba HS trình bày cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC của tam giác ABC.
+D BEC vuông ở E, ta có: 
BC2 = CE2 + BE2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 
ị BC = 
-Yêu cầu làm BT 62/133 SGK vào vở BT in:
 A 4m E 8m D
 3m
 O
6m
 B F C
-Muốn xen con cún tới được những vị trí nào trong vườn ta phải làm gì?
-Ta phải tính khoảng các từ vị trí con cún tới các điểm sau đó so sánh với độ dài sợi dây.
I.Luyện tập:
 1.BT 61/133 SGK:
 C E
 B
 F A D
áp dụng định lý Pitago lần lượt với các tam giác vuông:
+D ACF vuông ở F, ta có: 
AC2 = CF2 + AF2 = 42 + 32 
 = 16 + 9 = 25 = 52
 ịAC = 5.
+D ABD vuông ở D, ta có: 
AB2 = BD2 + AD2 = 12 + 22 
 = 1 + 4 = 5 = ()2
 ịAC = .
2.BT 62/133 SGK đố:
+Xét Dvuông AOE có: 
OA2 = OE2 + AE2 (ĐL Pytago)
 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 à OA = 5 m
+Tương tự có:
OB2 = 42 + 62 = 52 à OB ≈ 7,2 m
OC2 = 82 + 62 = 100 à OC = 10 m
OD2 = 32 + 82 = 73 à OD ≈ 8,54 m
Mà sợi dây dài 9 m nên con Cún có thể tới được các vị trí A, B, D nhưng không đến được vị trí C.
Hoạt động 2: thực hành: ghép hai hình vuông thành một hình vuông
-Lấy bảng phụ có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b mầu khác nhau.
-Hướng dẫn Đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, Nối AH, HF rồi cắt hình, ghép được hình vuông mới.
-Lắng nghe GV hướng dẫn.
-Yêu cầu HS ghép hình theo nhóm.
-Thực hành theo nhóm, khoảng 3 phút rồi đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ thể.
-GV kiểm tra ghép hình của một số nhóm.
-Kết quả thực hành minh hoạ cho kiến thức nào?
-Kết quả thực hành thể hiện nội dung định lí Pytago.
II.Thực hành: Ghép hai hình vuông thành một hình vuông.
IV.Hướng dẫn về nhà (2 ph).	
-Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo).
-BTVN: 83, 84, 85, 90, 92/ 108, 109 SBT.
-Ôn ba trường hợp bằng nhau (c.c.c; c.g.c; g.c.g) của tam giác.
-Xem lại các hệ quả các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_39_luyen_tap_2.doc