Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Nguyễn Duy Tuấn Anh

Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Nguyễn Duy Tuấn Anh

I .TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)

Câu 1.(1điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất

1) Cho một số kim loại : Al, Fe, Cu, Ag, Na, Ca, Hg, Mg, Zn, Au. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng )

A. Al, Fe, Cu, Na, Ca, Mg, Zn B. Al, Fe, Na, Ca, Mg, Zn

C. Al, Fe, Ag, Ca, Mg, Zn, Au D. Al, Fe, Ca, Hg, Mg, Zn

2) Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần.

A. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na B. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na

 C. Cu, Hg, Sn, Fe, Ni, Al, Mg, Na D. Cu, Hg, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na

 Câu 2: ( 1,5điểm) Tìm các từ (cụm từ ) phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 để hoàn thiện các câu sau:

Các dung dịch bazơ (kiềm) có những tính chất hoá học : Đổi màu quỳ tím thành (1) hoặc dung dịch (2) . thành màu hồng. Tác dụng với (3) .và (4) .tạo thành muối và nước. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ, tạo thành (5) .và (6)

Trả lời :1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ I môn Hóa học 9 - Nguyễn Duy Tuấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng giáo dục ĐakPơ 
Trường THCS Mạc Đĩnh Chi 
GV : Nguyễn Duy Tuấn Anh 
BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Hoá học 9
Thời gian : 45 phút ( Không kể thời gian giao đề) 
Điểm
Lời phê
Giám thị 1
Giám thị 2
I .TRẮC NGHIỆM (3,5 điểm)
Câu 1.(1điểm) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất
Cho một số kim loại : Al, Fe, Cu, Ag, Na, Ca, Hg, Mg, Zn, Au. Dãy kim loại nào sau đây tác dụng được với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng )
A. Al, Fe, Cu, Na, Ca, Mg, Zn 	B. Al, Fe, Na, Ca, Mg, Zn
C. Al, Fe, Ag, Ca, Mg, Zn, Au 	D. Al, Fe, Ca, Hg, Mg, Zn
Hãy chọn cách sắp xếp các kim loại sau đây theo tính hoạt động hoá học tăng dần. 
Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Mg, Al, Na	B. Hg, Cu, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na
 C. Cu, Hg, Sn, Fe, Ni, Al, Mg, Na	D. Cu, Hg, Sn, Ni, Fe, Al, Mg, Na
 Câu 2: ( 1,5điểm) Tìm các từ (cụm từ ) phù hợp điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, 4, 5, 6 để hoàn thiện các câu sau:
Các dung dịch bazơ (kiềm) có những tính chất hoá học : Đổi màu quỳ tím thành (1) hoặc dung dịch (2). thành màu hồng. Tác dụng với (3).và(4)..tạo thành muối và nước. Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ, tạo thành (5)...và (6)
Trả lời :1	 ; 2	 ; 3	 ; 4	 ; 5	 ; 6	
Câu 3 : ( 1 điểm ) Hãy sắp xếp các ý giữa cột A và cột B trong bảng dưới đây cho hợp lý :
Cột A
Cột B
1. Cho mẫu Na vào dung dịch Cu(NO3)2
2. Cho đinh sắt vào dung dịch Cu(NO3)2
a) Sủi bọt khí sau đó có chất rắn màu xanh lam sinh ra
b) Sủi bọt khí sau đó có chất rắn màu xanh lơ sinh ra
c) Có chất rắn màu đỏ gạnh bám vào đinh sắt
d) Không có hiện tượng gì khi cho đinh sắt vào dung dịch
e) Sủi bọt khí sau đó có chất rắn màu đỏ gạch sinh ra
Trả lời :	1	 ; 2	
	II. TỰ LUẬN (6,5 điểm)
Câu 4 : (2,5 điểm) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (Mỗi mũi tên là một phương trình hoá học )
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
Câu 5 : (1 điểm) Không dùng hoá chất nào khác bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau : Al(NO3)3 và NaOH 
Câu 6 : ( 3 điểm) 	
	Cho tác dụng vừa đủ với 500 gam dung dịch NaOH 8% thì thấy tạo ra một kết tủa màu xanh lơ .
Viết phương trình phản ứng và xác định kết tủa là chất nào
Tính khối lượng của đã phản ứng và khối lượng kết tủa tạo thành.
Tính nồng độ % của muối trong dung dịch sau phản ứng (đã loại bỏ kết tủa)
	( Cu = 64; S = 32; O = 16; Na = 23; H = 1)
	 Giáo viên ra đề 
	Nguyễn Duy Tuấn Anh
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
I / Trắc nghiệm ( 3,5 điểm )
Câu 1 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng 0,5 điểm : 2 x 0,5 = 1 điểm
1__B	; 2__B
Câu 2 ( 1,5điểm ) Mỗi ý đúng được 0,25 điểm : 6 x 0,25 = 1,5 điểm
1_Màu xanh 	; 2_Phenolphtalêin 	3_ Oxit axit hoặc Axit 	
4_Axit hoặc Oxit axit 	; 5_Oxit bazơ tương ứng 	6_ nước
Câu 3 ( 1 điểm ) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm : 2 x 0,5 = 1 điểm
	1_b	; 	2_c
II/ Tự luận ( 6 điểm )
Câu 4 ( 2,5điểm) Mỗi phương trình hoá học đúng được 0,5 điểm : 5 x 0,5 = 2,5 điểm
( Nếu chưa cân bằng phản ứng hoặc thiếu điều kiện trừ 0,25 điểm của phản ứng đó )
Fe FeCl3 Fe(OH)3 Fe2(SO4)3 Fe(NO3)3 Fe(OH)3
1. 2Fe + 3Cl2 2FeCl3
2. FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl
3. 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
4. Fe2(SO4)3 + 3Ba(NO3)2 2Fe(NO3)3 + 3BaSO4
5. Fe(NO3)3 + 3NaOH Fe(OH)3 + 3NaNO3
Câu 5 ( 1 điểm ) Nhận ra được 1 dung dịch được 0,5 điểm : 0,5 x 2 = 1 điểm
Trích mỗi lọ một ít làm thí nghiệm
Cho hai dung dịch tác dụng với nhau thấy kết tủa trắng keo xuất hiện
Al(NO3)3 + 3NaOH Al(OH)3 + 3NaNO3
Lấy kết tủa thu được chia làm hai, nhỏ từng giọt dung hai dung dịch ban đầu vào nếu ống nghiệm nào làm tan kết tủa thì chất ban đầu là : dung dịch NaOH ống nghiệm nào không tan thì chất ban đầu là Al(NO3)3
Câu 6 ( 3 điểm ) 
Khối lượng của NaOH là :
	0,25 điểm	
Số mol của 16 gam NaOH là :
 	0,25 điểm
Phương trình phản ứng 
 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4	0,5 điểm
(mol) 1 2 2 1
 0,2 0,4 0,2 0,2	0,25 điểm
Chất kết tủa tạo thành sau phản ứng : Cu(OH)2 : Đồng hiđroxit 0,25 điểm
Khối lượng của CuSO4 đã phản ứng
	0,5 điểm
Khối lượng kết tủa tạo thành 
	0,5 điểm
Nồng độ phần trăm của dung dịch Na2SO4 sau phản ứng
C% 	0,5 điểm
	 Giáo viên : 
	 Nguyễn Duy Tuấn Anh

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_i_mon_hoa_hoc_9_nguyen_duy_tuan_anh.doc