Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập

A.KIẾN THỨC LIÊN QUAN

+HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.

B .MỤC TIÊU:

+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

-Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g

 -Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.

-Phát huy trí lực của học sinh.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 29: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :29/11/2010
Ngày dạy :30/11/2010
Tiết 29: 	Trường hợp bằng nhau thứ 3 (gcG) 
 Luyện tập 1(t2)
A.kiến thức liên quan
+HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. Biết vận dụng trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác để chứng minh trường hợp bằng nhau cạnh huyền-góc nhọn của hai tam giác vuông.
B .Mục tiêu: 	
+Bước đầu biết sử dụng trường hợp bằng nhau g-c-g, trường hợp cạnh huyền - góc nhọn của tam giác vuông. Từ đó suy ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.
-Củng cố trường hợp bằng nhau của tam giác g.c.g
 -Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác góc-cạnh-góc để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ .
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
 I. ổn định lớp (1 ph):
II. Kiểm tra bài cũ 
 -Câu 1: 	+Phát biểu trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc.
	+Cho hình vẽ: DABC và DBHC có:
 <B = <H (=900); BC chung và <C chung
nhưng DABC không bằng DBHC vì sao?
III. Bài mới
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Hệ Quả
-Yêu cầu nhìn hình 96 cho biết hai tam giác vuông bằng nhau, khi nào?
-Xem hình 96 và trả lời: Hai tam giác vuông bằng nhau khi có một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác này .
-Đó là trường hợp bằng nhau góc cạnh góc hai tam giác vuông. Ta có hệ quả 1 trang 122.
-1 HS đọc lại hệ quả 1 SGK.
-Ta xét tiếp hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình lên bảng.
-1 HS đọc hệ quả 2 SGK.
-Vẽ hình vào vở theo GV.
3.Hệ quả: SGK
a)Hệ quả 1: SGK (H 96)
-Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của Δ vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của Δ vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng nhau
b)Hệ quả 2: SGK (H 97)
-Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của Δ vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của Δ vuông kia thì hai Δ vuông đó bằng nhau.
-Yêu câu làm BT 31/120 SGK:
-Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph).
-Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL.
-Nhận thấy có thể MA =MB
-Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau?
-Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau.
-Đưa hình vẽ 91 lên bảng.
-Yêu làm BT 31/120 SGK:
-Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT.
-Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK.
-Cần chứng minh 
DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu tìm và chứng minh
-Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ:
Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh:
a)DA = DB
b)OD ^ AB
-Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
-Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh.
Bài 31/120 SGK: 
 M
 GT
 Cm: A H B 
Xét DMHA và DMHB có:
 AH = HB (gt)
 <MHA = <MHB = 90o
 (vì MH ^ AB) (gt)
 Cạnh MH chung.
ị DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
Bài 32 SGK: Tìm các tia phân giác trên H.91. 
 A
 DAOB: OA = OB
GT Ô1 = Ô2 
KL a)DA = DB B C
 b)OD ^ AB H
 K
Cm: Xét DHAB và DHKB có:
HA = HK (gt)
Góc AHB = góc KHB (HK ^ BC) (gt).
Cạnh HB chung.
 ị DHAB = DHKB (c.g.c)
Suy ra ABH = KBH (hai góc tương ứng).
Vậy BC là tia phân giác của góc ABK.
Chứng minh tương tự éACB = éKCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK.
3.BT 44/103 SBT:
a)DOAD và DOBD có:
 OA = OB (gt)
 Ô1 = Ô2 (gt)
 AD cạnh chung
ị DOAD = DOBD (c.g.c)
ị DA = DB (cạnh tương ứng)
b)và éD1 = éD2 (góc tương ứng)
mà éD1 + éD2 = 180o (kề bù)
ị éD1 = éD2 = 90o
Hay OD ^ AB.
IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph).	
	-Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c
	-Ôn tập các kiến thức chuẩn bị cho tiết sau ôn tập học kỳ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_29_luyen_tap.doc