Đề cương ôn tập chương II môn Toán Lớp 9 - Vũ Kim Huệ

Đề cương ôn tập chương II môn Toán Lớp 9 - Vũ Kim Huệ

Câu 1NB) y là hàm s ố bậc nhất khi và chỉ khi :

*A. y = ax + b với a,b R và a 0 B.y = ax + b với a,b R và b khác 0

C. y = ax + b với a,b R và a, b 0 D. y = ax + b với a ,b R

Câu 2NB) Hàm số nào là hàm số bậc nhất

*A. y = ( x- 1) B. y = + 1 C. y = D.y =

Câu 3TH) Cho y = f(x) = x – 1 thì f(3) của hàm là *A. 1 B. 2 C. 4 D. 8

Câu 4TH) Cho hàm y = f(x) = x + thì f(2) của hàm là *A. B. 2/5 C. 4 D. 3/2

Câu 5TH) Cho y = f(x) = x – 1 thì f( ) của hàm là *A. - B. 2 C. 4 D.

Câu 6TH) Cho hàm y = f(x) = x + thì f (- ) của hàm là *A. . B. C. 4 D. 3/2

Câu 7NB) Hàm số nào là hàm số bậc nh ất

*A. y = 3 ( x - 1) B. y = 2 x2 + 1 C. y = D.y =

Câu 8NB) H àm số nào là hàm số bậc nh ất

*A. y = - ( x - 1) B. y = 2 x2 C. y = D.y =

Câu 9TH) Hàm y = (m-1)x +3 đồng biến nếu m= ? * A. 2 B. –2 C. 1 D. -1

Câu 10 TH) Hàm y = (m - 2) x +3 đồng biến nếu m = ? * A. 3 B. –3 C. 2 D. –2

Câu 11TH) Hàm y = (1- m )x - 3 đồng biến nếu m = ? * A. -2 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 12 TH) Hàm y = (m-1)x +3 ngh ịch biến nếu m = ? * A. – 2 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 13 TH) Hàm y = (m + 1)x - 3 ngh ịch biến nếu m = ? * A. -2 B. 2 C. 1 D. -1

Câu 14TH )Hàm y = (1 – m ) x +3 ngh ịch biến nếu m = ?* A. 2 B. –2 C. -1 D. –3

Câu 15NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến

*A.y = 5x - 1 B. y = -5x + 3 C. y = x - 1 D. y = 2- x

 

doc 8 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập chương II môn Toán Lớp 9 - Vũ Kim Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II (Kiểm tra tiết 29 )
A. Phần trắc nghiệm 
Bài 1-2
Câu 1NB) y là hàm s ố bậc nhất khi và chỉ khi :
*A. y = ax + b với a,b R và a 0 B.y = ax + b với a,b R và b khác 0
C. y = ax + b với a,b R và a, b 0 D. y = ax + b với a ,b R 
Câu 2NB) Hàm số nào là hàm số bậc nhất
*A. y = ( x- 1) 	B. y = + 1	C. y = 	D.y = 
Câu 3TH) Cho y = f(x) = x – 1 thì f(3) của hàm là *A. 1	B. 2	 C. 4 	 D. 8 
Câu 4TH) Cho hàm y = f(x) = x + thì f(2) của hàm là *A. 	B. 2/5	 C. 4	 D. 3/2
Câu 5TH) Cho y = f(x) = x – 1 thì f() của hàm là *A. -	B. 2	 C. 4 	D. 
Câu 6TH) Cho hàm y = f(x) = x + thì f (- ) của hàm là *A. .	B. 	 C. 4	D. 3/2
Câu 7NB) Hàm số nào là hàm số bậc nh ất
*A. y = 3 ( x - 1) 	B. y = 2 x2 + 1	C. y = 	D.y = 
Câu 8NB) H àm số nào là hàm số bậc nh ất
*A. y = - ( x - 1) 	B. y = 2 x2 	C. y = 	D.y = 
Câu 9TH) Hàm y = (m-1)x +3 đồng biến nếu m= ? * A. 2	B. –2 	C. 1	D. -1
Câu 10 TH) Hàm y = (m - 2) x +3 đồng biến nếu m = ? * A. 3	B. –3 	C. 2	 D. –2 
Câu 11TH) Hàm y = (1- m )x - 3 đồng biến nếu m = ? * A. -2	B. 2 	C. 1	D. 3
Câu 12 TH) Hàm y = (m-1)x +3 ngh ịch biến nếu m = ? * A. – 2 B. 2 	C. 1	D. 3
Câu 13 TH) Hàm y = (m + 1)x - 3 ngh ịch biến nếu m = ? * A. -2	B. 2 	C. 1	D. -1
Câu 14TH )Hàm y = (1 – m ) x +3 ngh ịch biến nếu m = ?* A. 2	 B. –2 	C. -1	D. –3 
Câu 15NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến 
*A.y = 5x - 1 	B. y = -5x + 3	C. y = x - 1 	D. y = 2- x 
Câu 16 NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến 
*A.y = (x – 1) - 	B. y = -x + 3	C. y = x + 1 	D. y = 2- x 
Câu 17NB) Trong các hàm số sau hàm số nào đồng biến 
*A.y = x - 1 	B. y = -2x + 3	C. y = x + 1 	D. y = 1 - x 
Câu 18NB) Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến 
*A. y = 1 - 5x 	B. y = 2x + 3	C. y = + x 	D. y = 2 + x 
Câu 19NB) trong c ác h àm s ố sau h àm s ố nào ngh ịch bi ến 
*A .y = (1- x ) - 	 B. y = 2x + 3	 C. y = + x 	D. y = x - 5 
Câu 20NB) trong các hàm số sau hàm số nào ngh ịch bi ến 
*A .y = 5 (1- x ) + 	 B. y = 2x - 5	 C. y = + 2x 	D. y = x - 5 
B ài 3
Câu 1TH) Điểm thuộc đồ thị hàm y = 2x + 3 là *A. (1;5)	B.(2;- 3) C.(-1; 3 )	 D. (-2;-3 )
Câu 2TH) Điểm thuộc đồ thị hàm y = x – 3 là *A.(- 1;-4 )	B.(2;1 ) C.(1; -3 ) D. (-2;-3 )
Câu 3TH) Điểm thuộc đồ thị hàm y = x – 3 là *A. (0;-3 )	B.(0 ;3)	C.(1; -7 ) D. (-1;7 )
Câu 4TH) Điểm thuộc đồ thị hàm y = x + 1 là *A. (2 ; 2)	B.(1;3)	 C.(-1; 3 )	D. (-2;-1 )
Câu 5 TH) Điểm thuộc đồ thị hàm y = 2x + 2 là *A. (-2 ;-2 )	B.(-2;2 ) C.(-1; 3 ) D. (-1;-3 )
Câu 6VD) Cho h àm y = a x + 2 Khi đồ thị đi qua A(1;3) thì a = ? *A.1	B. 5	C. –1	D. –5 
Câu 7VD) Cho h àm y = a x + 2 Khi đồ thị đi qua A(-1;-2 ) thì a = ? *A. B. –4 C. 	D. – 
Câu 8VD ) Cho h àm y = a x - 2 Khi đồ thị đi qua A(1;3) thì a = ? *A.5 B. -5 C. 1	 D. –1 
Câu 9VD ) Cho h àm y = 2x + b Khi đồ thị đi qua A(1;3) thì b = ? *A.1	B. 5	 C. –1	 D. –5 
Câu 10 VD) Cho hàm y = 2x - b Khi đồ thị đi qua A(-1;2) thì b = ? *A.4	 B. -4	 C. –5	 D. 3 
B ài 4 
Câu 1TH) Trong các đường thẳng sau đường nào cắt đường y = - 3x+ 2
*A. y = 2 + 3x	B. y = - 3x – 2	C. y = 2 – 3x	D. y = - 3x
Câu 2TH) Trong các đường thẳng sau đ ường n ào song song đường y = -3x + 2
*A. y = 2 - 3x	B. y = 3x – 2	C. y = - 2 + 3x	D. y = + 3x
Câu 3TH) Trong các đường thẳng sau đường nào cắt đường y = x + 2
*A. y = 2 + 3x	B. y = x – 2	C. y = 2 + x	D. y = + x
Câu 4VD) Đồ thị của y = ax+ b đi qua M(1;1) và song song với y = 1 – 2x khi a và b là: 
*A.(-2;3) 	B. (1;2)	C. ( 2;1) 	D. ( 1;3)
Câu 5 VD) Đồ thị của y = ax+b đi qua M(1;1) và song song với y = 1 + 2x khi a và b là: 
*A.(2;-1) 	B. (1;2)	C. ( -2;1) 	D. ( 1;3)
Câu 6 VD) Đồ thị của y = ax + b đi qua M(-1;1) và song song với y = 1 – 2x khi a và b là: 
*A.(-2;-1) 	B. (1;2)	C. ( -2; 1) 	D. ( -1;3)
Câu 7 VD) Đồ thị của y = ax+ b đi qua M(1;-1) và song song với y = 1 – 2x khi a và b là: 
*A.(-2;1) 	B. (1;2)	C. ( -2;-1) 	D. ( -2 ;3)
Câu 8VDC) Đường thẳng y = ax+ b đi qua M(0;-1) và vuông góc với y = x +2 có a và b là 
*A.(-1;-1)	B.(1;-1)	C.(2;-1)	D.( -2;-1) 
Câu 9VDC) Đường thẳng y = ax+ b đi qua M(0;-1) và vuông góc với y = - x +2 có a v à b là 
*A.(1;-1)	B.(-1;-1)	C.(2;-1)	D.( -2;-1) 
Câu 10VDC) Đường thẳng y = ax+ b đi qua (0;-1) và vuông góc với y = 3 x +2 có a v à b là 
*A.(;-1)	B.(1;-1)	C.(2;-1)	D.( -2;-1) 
B ài 5 
Câu 1VD) Hệ số góc của 3x +2y = 5 là *A.	 B.3	 C.2	 D. 5
Câu 2VD) Hệ số góc của x +2y = 5 là *A.	B.1	 C.2	D. 5
Câu 3VD) Hệ số góc của 3x + y = 5 là *A.-3 	B.3	 C.1	D. 5
Câu 4 VD) Hệ số góc của 2x +3y = 1 là 	*A.	B.3	C.2	D. 1
Câu 5VDC) Nếu y = 2x – 3 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 2	B. tg= - 2	C. tg = -3/2	D. tg = -2/3
Câu 6 VDC) Nếu y = 3x – 2 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 3	B. tg= 2	C. tg = -3/2	D. tg = -2/3
Câu 7 VDC) Nếu y = x – 3 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 1	B. tg= -3	C. tg = -1	D. tg = 3
Câu 8 VDC) Nếu y = - 2x +1 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 2 	B. tg= -2	C. tg = -1/2	D. tg = 1
Câu 9VDC) Nếu y = x + 2 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 	B. tg= 2	C. tg = -1/2	D. tg = -2
Câu 10VDC) Nếu y = x – 3 tạo với 0x một góc thì 
*A. tg = 	B. tg= 2	C. tg = -3/2	D. tg = -2/3
B. Phần tự luận
B ài 4 
Câu 1TH) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm y = 2x + m + 3 v à y = 3x – m + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Tính toạ độ giao điểm 
Câu 2TH ) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm y = 2x - m + 3 v à y = 3x + m + 5 cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Tính toạ độ giao điểm 
Câu 3TH ) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm y = - 2x + 3m v à y = 3x – m + 1 cắt nhau tại một điểm trên trục tung ? Tính toạ độ giao điểm 
Câu 4TH) Tìm k để hàm y = (k+1)x + 3 v à y = (3-2k) x +1 có đồ thị là hai đường thẳng song song nhau ? Vẽ đồ thị theo k tìm được 
Câu 5TH) Tìm k để hàm y = ( k+2 )x + 3 v à y = (5 - 2k) x +1 có đồ thị là hai đường thẳng song song nhau ? Vẽ đồ thị theo k tìm được 
Câu 6TH) Tìm k để hàm y = (3k+1)x + 3 v à y = (3- k) x +1 có đồ thị là hai đường thẳng song song nhau ? Vẽ đồ thị theo k tìm được 
Câu 7TH) Tìm k để hàm y = (2k +3)x + 3 v à y = (1 - 2k) x +1 có đồ thị là hai đường thẳng song song nhau ? Vẽ đồ thị theo k tìm được 
Đáp án
Câu 1) Tại giao điểm thì b = b’ nên ta có m + 3 = -m + 5 2m = 2 => m = 1
Vì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x = 0 => y = b = m + 3 = 4. Toạ độ giao điểm là (0;4)
Câu 2) Tại giao điểm thì b = b’ nên ta có - m + 3 = m + 5 2m = 2 => m = 1
Vì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x = 0 => y = b = - m + 3 = 2. Toạ độ giao điểm là (0;2)
Câu 3) Tại giao điểm thì b = b’ nên ta có 3m = -m + 1 4m = 1 => m = 1/4
Vì hai đường thẳng cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên x = 0 => y = b = - m + 1 = 3/4. Toạ độ giao điểm là (0;3/4)
Câu 4) Hai đường thẳng song song nhau thì a = a’ k + 1 = 3 – 2k => 3k = 2 => k = 2/3 (Đồ thị tựvẽ) 
Câu 5) Hai đường thẳng song song nhau thì a = a’ k + 2 = 5 – 2k => 3k = 3 => k = 1 (Đồ thị tựvẽ) 
Câu 6) Hai đường thẳng song song nhau thì a = a’ 3k + 1 = 3 – k => 4k = 2 => k = 1/2 (Đồ thị tựvẽ) 
Câu 7) Hai đường thẳng song song nhau thì a = a’2k + 3 = 1– 2k =>4k = -2 =>k =-1/2(Đồ thị tự vẽ) 
B ài 5 
Câu 8TH) Viết phương trình đường thẳng song song v ới y = 2 x + 1 và đi qua A (2;1). Vẽ đồ thị đường thẳng tìm được
Câu 9TH) Viết phương trình đường thẳng song song v ới y = x - 1 và đi qua A (-1;2). Vẽ đ ồ thị đường thẳng tìm được
Câu 10TH) Viết phương trình đ ường thẳng song song với y = 3x - 1 và đi qua A (1;-2). Vẽ đồ thị đường thẳng tìm được
Câu 11TH) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 2x –1 v à y = x –3 trên cùng một hệ trục. Gọi giao điểm hai đồ thị là A , tính toạ độ của giao điểm đó 
Câu 12TH) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 2x –1 v à y = x + 3 trên cùng một hệ trục. Gọi giao điểm hai đồ thị là A , tính toạ độ của giao điểm đó 
Câu 13TH) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 2x + 1 v à y = 3x – 2 trên cùng một hệ trục. Gọi giao điểm hai đồ thị là A , tính toạ độ của giao điểm đó 
Câu 14TH) Vẽ đồ thị của hai hàm y = x – 1 v à y = 2x –3 trên cùng một hệ trục. Gọi giao điểm hai đồ thị là A , tính toạ độ của giao điểm đó 
Câu 15TH) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 3 x +2 v à y = x – 2 trên cùng một hệ trục. Gọi giao điểm hai đồ thị là A , tính toạ độ của giao điểm đó 
Đáp án
Câu 8) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b // với y = 2x +1 nên a = a’ = 2. Đồ thị đi qua điểm A(2;1) nên 1 = 2 .2 + b => b = -3. Vậy phương trình cần tìm là y = 2x -3
Câu 9) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b // với y = x -1 nên a = a’ = 1. Đồ thị đi qua điểm A(-1;2) nên 2 = 1 .(-1) + b => b = 3. Vậy phương trình cần tìm là y = x +3
Câu 10) Phương trình đường thẳng có dạng y = ax + b // với y = 3x - 1 nên a = a’ = 3. Đồ thị đi qua điểm A(1;-2) nên -2 = 3 .(-2) + b => b = 4. Vậy phương trình cần tìm là y = 3x + 4
Câu 11) - Đồ thị tự vẽ 
 Tại giao điểm A của hai đồ thị ta có 2x – 1 = x – 3 x = -2 => y = x –3 = 2 –3 = -1.Vậy A( -2;-1)
Câu 12) - Đồ thị tự vẽ 
 Tại giao điểm A của hai đồ thị ta có 2x – 1 = x - 2 x = -1 => y = x - 2 = -1 - 2 = -3.Vậy A(-1;-3)
Câu 13) - Đồ thị tự vẽ 
Tại giao điểm A của hai đồ thị ta có 2x +1 = 3x + 2 x = -1 => y = 3x+2 =3.(-1)+ 2 = -1.Vậy A(-1;-1)
Câu 14) - Đồ thị tự vẽ 
Tại giao điểm A của hai đồ thị ta có x - 1 = 2x -3 x = 2 => y = x –1 = 2 –1 = 1.Vậy A(2;1)
Câu 15) - Đồ thị tự vẽ 
 Tại giao điểm A của hai đồ thị ta có 3x +1 = x – 1 x = -1 => y = x –1 = -1 –1 = -2.Vậy A( -1; -2)
Bài 3
Câu 16VDC) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 3 – 2x . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 17VDC) Vẽ đồ thị của hai hàm y = x + 1 . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 18VDC) Vẽ đồ thị của hai hàm y = – 2 x . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 19VDC) Vẽ đồ thị của hai hàm y = 3 – x . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 20VDC) Vẽ đồ thị của hàm y = -2x + 3 . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 21VDC) Vẽ đồ thị của hàm y = x - 3 . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Câu 22VDC) Vẽ đồ thị của hàm y = - x + 3 . Gọi giao điểm của đồ thị với trục tung là A với trục hoành là B. Tính độ lớn các góc OAB và góc OBA
Đáp án
Câu 16) - Đồ thị tự vẽ
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 63026’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => GócBAO = 900 – 63026’ = 26034’
Câu 17) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 26034’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => G ócBAO = 900 – 26034’= 63026’
Câu 18) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 63026’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => GócBAO = 900 – 63026’=26034
Câu 19) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 26034’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => GócBAO = 900 –26034’= 63026’
Câu 20) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 63026’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => GócBAO = 900 – 63026’=’26034
Câu 21) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 450
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => GócBAO = 900 – 450= 450
Câu 22) - Đồ thị tự vẽ 
Xét tam giác OAB vuông tại O có TgABO = = => Góc ABO = 26034’
Ta có gócABO + góc BAO = 900 => G ócBAO = 900 – 26034’= 63026’
Ôn tập chương
Câu 23 VDT) Cho hàm y = ( m+3 )x –1 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = 2x + 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 24VDT) Cho hàm y = ( m+1)x +1 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = 2x - 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 25VDT) Cho hàm y = ( m- 1)x –1. Tìm m để đồ thị hàm song song với y = 2x + 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 26VDT) Cho hàm y = ( m+1)x – 2 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = 3x - 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 27VDT) Cho hàm y = ( m- 1)x –3 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = - 2x + 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 28VDT) Cho hàm y = ( 2m+1)x –1 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = 3x + 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Câu 29VDT) Cho hàm y = (2m - 1)x –1 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = x + 1 và vẽ đồ thị theo m tìm được
Câu 30VDT) Cho hàm y = ( 2m+3)x –1 . Tìm m để đồ thị hàm song song với y = x + 1 và vẽ đồ thị hai hàm theo m tìm được
Đáp án
Câu 23) Đồ thị y = (m+3)x – 1 // v ới y = 2x +1 nên m+3 = 2 => m = -1 Vậy hàm xác định y = 2x -1
Đồ thị tự vẽ
Câu 24 Đồ thị y = (m+1)x +1 // v ới y = 2x -1 nên m+1 = 2 => m = 1 Vậy hàm xác định y = 2x +1
Đồ thị tự vẽ
Câu 25) Đồ thị y = (m-1)x – 1 // v ới y = 2x +1 nên m- 1 = 2 => m = 3 Vậy hàm xác định y = 2x -1
Đồ thị tự vẽ
Câu 26) Đồ thị y = (m+1) x – 2 // v ới y = 3x - 1 nên m+1 = 3 => m = 2 Vậy hàm xác định y = 3x -2
Đồ thị tự vẽ
Câu 27) Đồ thị y = (m- 1)x – 3 // v ới y = -2x +1 nên m- 1 = -2 => m = -1 Vậy hàm xác định y = - 2x -3
Đồ thị tự vẽ
Câu 28) Đồ thị y = (2m+1)x – 1 // với y = 3x +1 nên 2m+1 = 3 => m = 1 Vậy hàm xác định y = 2x -1
Đồ thị tự vẽ
Câu 29) Đồ thị y = (2m-1)x – 1 // v ới y = x +1 nên 2m- 3 = 1 => m = 1/2 Vậy hàm xác định y = 2x -1
Đồ thị tự vẽ
Câu 30) Đồ thị y = (2m+3)x – 1 // v ới y = x +1 nên 2m+3 = 1 => m = -1 Vậy hàm xác định y = x -1
Đồ thị tự vẽ

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_chuong_ii_mon_toan_lop_9_vu_kim_hue.doc