A.KIẾN THỨC LIÊN QUAN
HS sử dụng phương pháp vẽ góc đã học ở lớp 6 để vẽ tam giác khi biết số đo hai góc
Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau CGC để áp dụng vào c/m .
B.MỤC TIÊU:
+HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác.
+Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ.
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c, c.g.c.
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I.Ổn định lớp (1 ph):
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph).
-Câu hỏi: +Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác.
+Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể:
ABC và ABC.
III. Bài mới
Ngày soạn : 25/11/2010 Ngày dạy : 26/11/2010 Tiết 28: Đ5. Trường hợp bằng nhau thứ Ba của tam giác góc-canh-góc (G.c.g) A.kiến thức liên quan HS sử dụng phương pháp vẽ góc đã học ở lớp 6 để vẽ tam giác khi biết số đo hai góc Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau CGC để áp dụng vào c/m . B.Mục tiêu: +HS nắm được trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc của hai tam giác. +Biết cách vẽ một tam giác biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó. c.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng phụ. -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c, c.g.c. d.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.ổn định lớp (1 ph): II. Kiểm tra bài cũ (5 ph). -Câu hỏi: +Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất c.c.c và trường hợp bằng nhau thứ hai c.g.c của hai tam giác. +Yêu cầu minh hoạ hai trường hợp bằng nhau này qua hai tam giác cụ thể: DABC và DA’B’C’. III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề -Yêu cầu làm bài toán SGK: Vẽ DABC biết BC = 4cm; <B =400 ; <C = 600. -Yêu cầu cả lớp nghiên cứu các bước làm trong SGK -Cả lớp tự đọc SGK. -1 HS đọc to các bước vẽ hình. -GV nêu lại các bước làm. -Yêu cầu HS khác nêu lại. -Nói <B và <C là 2 góc kề cạnh BC. Nói cạnh AB, AC kề với những góc nào? -Theo dõi GV hướng dẫn lại cách vẽ. -1 HS lên bảng vẽ hình. -Cả lớp tập vẽ vào vở. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: - Bài toán: Vẽ DABC biết BC = 4cm; <B =400 ; <C = 600. x y A 60o 40o B 4cm C <B và <C là 2 góc kề cạch BC. Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc -Yêu câu làm?1 vẽ thêm tam giác A’B’C’ có B’C’ = 4cm;; <B’ =400 ; <C’ = 600 -Cả lớp vẽ thêm DA’B’C’ vào vở, 1 HS lên bảng vẽ. -Yêu cầu đo và nhận xét AB và A’B’ -Hỏi: Khi có AB = A’B’, em có nhận xét gì về DABC và DA’B’C’ -1 HS lên bảng đo kiểm tra, rút ra nhận xét: AB = A’B’. DABC = DA’B’C’ (c.g.c) -Nói: Chúng ta thừa nhận tính chất cơ bản sau (đưa lên bảng phụ) -Hỏi: +DABC = DA’B’C’ khi nào? +Có thể thay đổi cạnh góc bằng nhau khác có được không? -2 HS nhắc lại trường hợp bằng nhau g.c.g -Trả lời: +Nếu DABC và DA’B’C’ có: <B = <B’ ; BC = B’C’; éC = éC’ thì DABC = DA’B’C’ (g.c.g) +Có thể ; <A = <A’; AB = A’B’; <B = <B’. Hoặc; <A = <A’ AC = A’C’; <C = <C’ -Yêu cầu làm?2 Tìm các tam giác bằng nhau trong hình 94, 95, 96. 2.Trường hợp bằng nhau góc-cạnh-góc: *? 1: vẽ thêm DA’B’C’ DABC và DA’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’; <A = <A’ thì DABC = DA’B’C’ (c.g.c) *Tính chất: SGK Nếu DABC và DA’B’C’ có: <B = <B’; BC = B’C’; <C = <C’ thì DABC = DA’B’C’ (g.c.g) ?2: +Hình 94: DABD = DCDB (g.c.g) +Hình 95: DOEF = DOGH (g.c.g) +Hình 96: DABC = DEDF (g.c.g) IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -BTVN: 35, 36, 37/123 SGK. - Thuộc, hiểu kỹ trường hợp bằng nhau g-c-g của hai tam giác, hệ quả 1, hệ quả 2.
Tài liệu đính kèm: