A.NHỮNG KIẾN THỨC HỌC SINH ĐÃ BIẾT CÓ LIÊN QUAN
Biết áp cách chứng minh hai tam giác băng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
- Biết cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
-Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
-Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh.
B.MỤC TIÊU:
-Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c).
-Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh.
-Phát huy trí lực của học sinh.
C.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ
-HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa,
D.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra bài cũ (5 ph)
Ngày soạn : 22/11/2010 Ngày soạn : 23/11/2010 Tiết 27: Luyện tập A.NhữNg kiến thức học sinh đã biết có liên quan Biết áp cách chứng minh hai tam giác băng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau. - Biết cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau -Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. -Rèn luyện kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau cạnh-góc-cạnh. B.Mục tiêu: -Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c, c.g.c). -Rèn luyện kỹ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-góc-cạnh để chỉ ra hai tam giác bằng nhau, từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. -Rèn kỹ năng vẽ hình, chứng minh. -Phát huy trí lực của học sinh. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ -HS: Thước thẳng, thước đo góc, compa, D.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp (1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph) -Câu 1: +Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh-góc-cạnh. + Chữa BT 30/ 120 SGK: Trên hình 90 các tam giác ABC và A’BC có cạnh chung BC = 3cm, CA = CA’ = 2cm, góc ABC = góc A’BC nhưng hai tam giác không bằng nhau. Tại sao không áp dụng được trường hợp c-g-c? III. Bài mới (37 ph) HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Luyện tập -Yêu câu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu đọc vẽ hình ghi GT, KL vào vở BT (2 ph). -Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình vẽ hình ghi GT, KL. -Nhận thấy có thể MA =MB -Gợi ý cần phải xét hai tam giác nào có hai cạnh bằng nhau và góc xen giữa bằng nhau? -Yêu cầu 1 HS chứng minh bằng nhau. -Đưa hình vẽ 91 lên bảng. -Yêu làm BT 31/120 SGK: -Yêu cầu cả lớp làm vào vở BT. -Nhận định: có khả năng BC là tia phân giác của góc ABK và CB là tia phân giác của góc ACK. -Cần chứng minh DHAB = DHKB để suy ra hai góc tương ứng bằng nhau và rút ra kết luận cần thiết. -1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL. -Yêu cầu tìm và chứng minh -Đưa bài tập 44/103 SBT lên bảng phụ: Cho tam giác AOB có OA = OB. Tia phân giác của Ô cắt AB ở D. Chứng minh: a)DA = DB b)OD ^ AB -Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL. -Yêu cầu hoạt động nhóm tìm cách chứng minh. Bài 31/120 SGK: M M thuộc trung trực AB GT KL So sánh MA, MB Cm: A H B Xét DMHA và DMHB có: AH = HB (gt) <MHB = <MHA = 900(vì MH ^ AB) (gt) Cạnh MH chung. ị DMHA = DMHB (c.g.c) Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng). Bài 32SGK: Tìm các tia phân giác trên H.91. A DAOB: OA = OB GT Ô1 = Ô2 KL a)DA = DB B C b)OD ^ AB H K Cm: Xét DHAB và DHKB có: HA = HK (gt) <AHB = <KHB = 900 (HK ^ BC) (gt). Cạnh HB chung. ị DHAB = DHKB (c.g.c) Suy ra <AHB = <KHB (hai góc tương ứng). Vậy BC là tia phân giác của góc ABK. Chứng minh tương tự <ACB = <KCB do đó CB là tia phân giác của góc ACK. 3.BT 44/103 SBT: a)DOAD và DOBD có: OA = OB (gt); Ô1 = Ô2 (gt) AD cạnh chung ị DOAD = DOBD (c.g.c) ị DA = DB (cạnh tương ứng) b)và <D1 = <D2 (góc tương ứng) mà <D1 + <D2 = 180o (kề bù) ị <D1 = <D2 = 90o Hay OD ^ AB. IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Học kỹ, nắm vững tính chất bằng nhau của hai tam giác trường hợp c.g.c -BTVN: 30, 35, 39, 47/102, 103 SBT
Tài liệu đính kèm: