Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

+Nắm vững quan hệ giữa 2 đt cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1đt thứ ba.

+Rèn kĩ năng phát biểu rõ ràng một mệnh đề toán học.

+Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.

B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ

 -HS: Thước thẳng, thước đo góc

C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

I. Ổn định lớp (1 ph)

II. Kiểm tra (7 ph).

-HS lên bảng chữa bài tập 44/98 SGK.

+Vẽ a // b (Cho vẽ phác)

+Vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?

+Phát biểu tính chất đó bằng lời.

-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét đánh giá bài làm của hai bạn.

-Hỏi BT 44 còn cách phát biểu nào khác?

III. Bài mới

-GV: Hôm nay luyện tập vận dụng các tính chất về: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; ba đường thẳng song song.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 542Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tiết 11: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 27/9/2010
Ngày dạy 28/9/2010
Tiết 11: 	 LUYỆN TẬP	 
A.MỤC TIÊU: 	
+Nắm vững quan hệ giữa 2 đt cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1đt thứ ba.
+Rèn kĩ năng phát biểu rõ ràng một mệnh đề toán học.
+Bước đầu biết suy luận bài toán và biết cách trình bày bài giải.
B.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV: Thước thẳng, thước đo góc, êke, bảng phụ 
 -HS: Thước thẳng, thước đo góc
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Ổn định lớp (1 ph)
II. Kiểm tra (7 ph).
-HS lên bảng chữa bài tập 44/98 SGK.
+Vẽ a // b (Cho vẽ phác)
+Vẽ c // a. Hỏi c có song song với b không? Vì sao?
+Phát biểu tính chất đó bằng lời.
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét đánh giá bài làm của hai bạn.
-Hỏi BT 44 còn cách phát biểu nào khác?
III. Bài mới 
-GV: Hôm nay luyện tập vận dụng các tính chất về: Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song; ba đường thẳng song song.
HĐ của Thầy và Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1: LUYỆN TẬP
-Yêu cầu phát biểu lại t/c 1 và 2 quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song.
-Yêu cầu phát biểu t/c 3 về 3 đt song song.
GV ghi dưới dạng kí hiệu:
Đưa đầu bài BT 45/98 SGK lên bảng phụ.
-1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt đầu bài.
+Vẽ d’// d và d”// d (d” và d’ phân biệt).
+Suy ra d’//d” bằng cách trả lời các câu hỏi sau:
*Nếu d’ cắt d” tại điểm M thì M có thể nằm trên d không? Vì sao?
*Qua điểm M nằm ngoài d, vừa có d’// d, vừa có d”// d thì có trái với tiên đề Ơ-clít không? Vì sao?
*Nếu d’ và d” không thể cắt nhau (trái với tiên đề Ơ-clít) thì chúng phải thế nào?
-Gọi HS đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi của bài toán.
-1HS lên bảng trình bày lại lời giải bài toán.
-Yêu cầu làm BT 46/98 SGK.
-Yêu cầu xem hình vẽ 31 phát biểu nội dung bài toán.
 A D a
 120o
 B ? b
 C
-Yêu cầu 1 HS trả lời câu a Vì sao a // b?
-1 HS trả lời câu a: a // b vì cùng vuông góc với AB
-Tính <DCB làm thế nào?
-1 HS trả lời: Biết <ADCvà <DCB ở vị trí trong cùng phía nên bù nhau.
-Yêu cầu HS làm BT 47/98, 1 HS nhìn hình 32 SGK diễn đạt bằng lời nội dung bài toán.
-Hoạt động nhóm làm BT 47/98 trên bảng nhóm có hình vẽ và lý luận đầy đủ.
-Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi và góp ý kiến.
-Phát biểu:
+T/c 1: Nếu a c và b c thì a // b
+T/c 2: Nếu a // b và ca thì cb
+T/c 3: Nếu d’// d; d”//d thì d’// d”
*BT 45/98 SGK: 
Tóm tắt:
 Cho: d’, d” phân biệt d’// d; d”// d 
Suy ra: d’// d”
Giải
-Nếu d’ cắt d” tại M thì M không thể nằm trên d vì M Î d’ và d’// d.
-Qua M nằm ngoài d vừa có d’// d vừa có d”// d thì trái với tiên đề Ơ-clít (Qua M chỉ có 1 đường thẳng // với d).
-Để không trái với tiên đề Ơ-clít thì d’ và d” không thể cắt nhau hay d’// d”.
Bài 46/98 SGK
-Xem hình 31 SGK trang 98 phát biểu nội dung bài toán:
Cho a, b cùng vuông góc với đường thẳng AB tại A và B. Đường thẳng DC cắt a tại D, cắt b tại c sao cho <ADC = 120o.Tính sđ <DCB.
Giải:
-a // b vì cùng vuông góc với AB 
-<ADC và <DCB ở vị trí trong cùng phía nên bù nhau. Vậy:<DCB =180o - <ADC=180o - 120o = 60o.
 *BT 47/98 sgk:
 A D a
 ?
 B? 130o b
 C
a)Tính <B: a // b, c a (Â = 90o)
Vậy c b, tức là <B = 90o.
b)Tính <D: a // b, <Bvà <D là cặp góc trong cùng phía, 
 Vởy <D = 180o - <C= 180o - 130o = 50o.
Hoạt động 2: CỦNG CỐ
-Hỏi: Làm thế nào để kiểm tra được hai đường thẳng có song song với nhau hay không? Hãy nêu các cách kiểm tra mà em biết?
-Vẽ hai đường thẳng a và b.
-Cho hai đường thẳng a và b trên bảng, hãy kiểm tra xem a và b có song song không?
 b ?
 c
 a 
-Hãy phát biểu các tính chất có liên quan tới tính vuông góc và tính song song của hai đường thẳng. Vẽ hình minh hoạ
-Vẽ đt c bất kỳ cắt cả a và b:
*Có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì 
a // b.
*Có 1 cặp góc đồng vị bằng nhau thì a//b.
*Hoặc kiểm tra 1 cặp góc trong cùng phía,
nếu bù nhau thì a // b.
-Vẽ c cắt a và b:
 a A 3 2
 4 1
 b 3 2
 4 1 B
+Dùng êke vẽ c a, nếu dùng êke kiểm tra thấy c b thì a // b.
IV. Hướng dẫn về nhà (2 ph).
-BTVN: 48/99 SGK; 35, 36, 37, 38/80 SBT.
-Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song.
-Ôn tập tiên đề Ơ-clít và các tính chất về hai đường thẳng song song.
-Đọc trước bài Đ7 Định lý.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_tiet_11_luyen_tap.doc