Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác

Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác

A/MỤC TIÊU:

 1/Học sinh nắm được các định nghĩa về tam giác vuông,góc ngoài của tam giác.Đồng thời suy luận được các định lý được suy ra từ định lý về tổng các góc của tam giác.

 2/Biết cách chứng minh định lý.Học sinh vận dụng được định lý để giải một số bài toán trong thực tế.

 3/ xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập.

B/PHƯƠNG TIỆN:

 1/Giáo viên:Bảng phụ. Đo độ, Ê ke

 2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, Êke, đo độ.

C/TIẾN TRÌNH :

 

doc 57 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 273Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Chương II: Tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương II:
TAM GIÁC.
Ngày soạn:25/11/07
Tiết 17:
TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC.
A/MỤC TIÊU:
	1/Học sinh nắm được định lý về tổng ba góc trong một tam giác.
	2/Chứng minh được định lý về tổng các góc trong một tam giác.Vận dụng được định lý để giải toán.
	3/Có ý thức vận dụng định lý vào việc giải các bài toán trong thực tế. Xây dựng tính tích cực, tự giác trong học tập và tinh thần hợp tác trong học tập
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Giấy cắt hình một tam . thước độ 
	2/Học sinh:Giấy cắt hình tam giác,thước đo góc.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
Trả bài kiểm tra chương 1.
Hoạt động 2:Tổng ba góc của một tam giác.
Gv đọc chậm đề bài ?1:
-Vẽ hai tam giác ABC và DEF bất kỳ.
-Hãy đo các góc của tam giác ABC và DEF.
-Em có nhận xét gì về tổng các góc này?
Gv cho học sinh lấy tam giác đã chuẩn bị ở nhà.
Em hãy xé rời góc B và C ra rồi ghép lại với góc A sao cho các góc này kề với góc A.
-Em có nhận xét gì về tổng ba góc của tam giác 
Học sinh vẽ vào giấy nháp.
-Học sinh dùng thước đo góc để đo.
-Học sinh rút ra nhận xét.
-Học sinh thực hành.
Học sinh rút ra nhận xét.
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 1800
1/Tổng ba góc của một tam giác:
Định lý:
Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180o.
x A y
B C
 Gt D ABC
 Kl A+B+C=180o.
Chứng minh:
Qua A kẻ đường thẳng 
ABC?
Gv cho học sinh tự tìm cách chứng minh.Sau đó hướng dẫn học sinh cách giải.
Hoạt động 3:Luyện tập.
Giáo viên cho học sinh giải bài 1/108.
-Hình 47Để tính góc x ta làm gì? Cho học sinh tìm 
-Hình 49:Em có nhận xét gì về các góc cần tính của tam giác? Cho HS tìm 
-Để tính góc x và góc y ta phải làm như thế nào?
Cho học sinh tìm 
Học sinh nêu cách lập luận của mình.
xy//AB Þ B=xAB.
Và C=yAC. 
=> BAC+B+C=BAC+xAB+yAC
= 1800
Học sinh quan sát hình vẽ và nêu cách giải.
-Biết hai góc,tìm góc còn lại.
-Biết một góc,cần tìm hai góc bằng nhau còn lại.
Đây là hai góc kề bù với hai góc trong của tam giác.
xy//AB.
Vì xy//AB Þ B=xAB.
Và C=yAC.
Từ đó suy ra BAC+B+C=BAC+xAB+yAC
=180o.
Luyện tập:
Bài 1/108.
a/ x=180o-90o-55o=35o.
b/ x=180o-30o-40o=110o.
c/ x=(180o-50o):2=65o.
d/Góc x kề bù với góc K nên x=1400.Góc y kề bù với góc D mà góc
 D=180o-60o-40o=80o. Þy=100o.
 Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà:
Học sinh học kỹ định lý và xem lại cách chứng minh.
BTVN số2/108. Hoạt động 4Hướng dẫn về nhà:
Học sinh học kỹ định lý và xem lại cách chứng minh. Chuẩn bị trước mục 2 và 3 tiế sau học
? Trong tam giác vuông tổng hai góc nhọn bằng bao nhiêu độ
? Góc ngoài của tam giác là góc như thế nào ?
BTVN số2/108.

Ngày soạn: 26/11/07
Tiết 18:
TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.(tt)
A/MỤC TIÊU:
	1/Học sinh nắm được các định nghĩa về tam giác vuông,góc ngoài của tam giác.Đồng thời suy luận được các định lý được suy ra từ định lý về tổng các góc của tam giác.
	2/Biết cách chứng minh định lý.Học sinh vận dụng được định lý để giải một số bài toán trong thực tế.
 3/ xây dựng ý thức học tập tự giác, tích cực và tinh thần hợp tác trong học tập. 
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Bảng phụ. Đo độ, Ê ke
	2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, Êke, đo độ. 
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC:
Tính góc x trong hình sau:
A B
 x 	 120o
	 80o
	C
Hoạt động 2:Aùp dụng vào tam giác vuông:
Giáo viên treo ba tranh về tam giác và cho học sinh quan sát rồi nhận định tam giác vuông.
Gv cho học sinh giải bài ?3.
Từ đó rút ra định lý.
Hoạt động 3:Góc ngoài tam giác:
Gv nêu định nghĩa về góc ngoài của tam giác.
Cho học sinh giải ?4.
Học sinh giải:
Tính góc trong của D ABC:
Góc ABC=180o-120o=60o.
Số đo x=180o-(60o+80o)=
40o.
-Học sinh trả lời: tam giác vuông là tam giác có một góc bằng 90o.
-Học sinh giải 
B + C = 1800 – A 
 = 1800 – 900 = 900 
Học sinh nhắc lại định nghĩa.
2/Aùp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa:sgk/107.
Định lý:sgk/107.
D ABC có A=90o 
Þ B+C=90o.
4/Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:sgk/107.
Định lý:sgk/107.
Em có nhận xét gì về góc ngoài của tam giác với góc trong không kề với nó?
Hoạt động 4:Luyện tập:
Bài 2/108.
-Gv đọc đề và cho học sinh vẽ hình,ghi giả thiết kết luận.
Em hãy cho biết góc ADC có vị trí ntn đối với tam giác ABD?
Từ đó hãy nêu cách giải?
Gv cho học sinh chứng minh.
1. A + B = 1800 - C 
2. ACx = 1800 - A + B
bằng tổng hai góc trong không kế với nó.
Học sinh vẽ hình và ghi giả thiết kết luận.
Góc ngoài 
Học sinh nêu hướng giải.
Học sinh đứng tại chỗ chứng minh.
Bài tập 2/108.
 A
B D C
Gt D ABC: BAD=DAC
 B=80o;C=30o.
Kl ADC=? ADB=?
 Chứng minh
Theo địh lý về tổng ba góc trong D ABC ta có: A=180o-(B+C)=70o.
Mà AD là phân giác của
 BAC nên BAD=DAC=A :2=35o.
 ADC là góc ngoài của tam giác ADB Þ ADB=B+BAD=115o.
-Tính ADB là góc kề bù với góc ADC nên góc ADB=180o-115o=65o.
 Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ các định nghĩa, định lý đã học trong bài. Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.
-BTVN số 3;4;5/108.
Ngày soạn:2/11/07
Tiết 19:
LUYỆN TẬP.
A/MỤC TIÊU:
 1/Củng cố các định nghĩa ,định lý về tổng các góc trong tam giác.Đồng thời khắc sâu các kiến thức cơ bản về đường thẳng vuông góc,song song
 2/Tiếp tục tập suy luận và chứng minh . Bước đầu học sinh tự vẽ hình thông qua đề bài
 3/Rèn luyện kĩ năng sử dụng dụng cụ học tập. Xây dựng ý thức học tập tích cực, tư giác 
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Tranh vẽ 4 hình 55-58/109.
	2/Học sinh:Thước, Êke, đo độ
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC
Gv treo tranh vẽ hình 55;56;57;58 trong sách giáo khoa và cho 4 học sinh lên bảng tính.
Hoạt động 2:Luyện tập.
Bài 6/109.
Sau khi học sinh giải xong,giáo viên chữa bài tập này.
Bài 7/109.
-Gv đọc chậm đề và cho học sinh vẽ hình.
-Nêu định lý về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông?
-Hãy tìm các tam giác vuông có trong hình vẽ?
-Tìm các cặp góc nhọn có trong các tam giác vuông đó?
-Từ các đẳng thức đó,hãy tìm các cặp góc nhọn bằng nhau?
Bốn học sinh lên bảng giải số còn lại nháp.
Học sinh lập luận để tìm ra kết quả.
-Học sinh vẽ hình theo yêu cầu.
-Học sinh nêu.
Các tam giác vuông là:ABC; ABH; AHC.
-Học sinh trả lời.
Bài 6/109.
a/Số đo x=40o.
b/ Số đo x=25o.
c/ Số đo x=60o.
d/ Số đo x=125o.
Bài 7/109.
 A
B H C
a. Các cặp góc phụ nhau:
-Góc ABH và BAH.
-Góc ABC và ACB.
-Góc HAC và ACH.
b. Các cặp góc nhọn bằng nhau là:
-Góc HCA=BAH
-Góc ABH=HAC.
-Giáo viên đọc chậm đề bài 8/109 và yêu cầu học sinh vẽ hình.
-Để chứng minh hai đường thẳng song song ta có những cách nào?
-Em có nhận xét gì về vị trí của hai góc xAC và ACB?
-Như vậy ta sẽ chứng minh hai góc này bằng nhau.Em hãy suy nghĩ để tìm cách chứng minh?
-Ngoài cách này ra ta còn cách nào nữa không?
Hoạt động 3: Củng cố : Kết hợp trong luyện tập 
GV: giới thiệu thước chữ T và cách sử dụng.
Học sinh vẽ hình.
 y
 A x
B 40 400 
 C 
Ở vị trí so le trong .
Dựa vào góc ngoài và tính chất tia phân giác của một góc.
-Ta có thể chứng minh hai cặp góc đồng vị bằng nhau.
Bài 8/109.
-Vì B=C=40o 
Þ yAC=40o+40o=80o.
(Góc ngoài của tam giác ABC)
Do Ax là tia phân giác của góc yAC nên 
yAx= xAC=
mà ACB=40o 
Þ xAC=ACB(=40o)
Hai góc nằm ở vị trí so le trong nên ta có:Ax//BC.
 Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
 - Học sinh học kỹ các định lý về tổng các góc trong một tam giác.
BTVN số 9 Sgk/109, bài 2 đến bài 8 Sbt/98
Chuẩn bị trước bài 2 tiết sau học 
? Thế nào là hai tam giác bằng nhau 
Ngày soạn:5/11/07
Tiết 20:
HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU.
A/MỤC TIÊU:
1/Học sinh nắm được định nghĩa hai tam giác bằng nhau,biết cách ký hiệu và quy ước cách viết ký hiệu.
2/Từ đó học sinh biết tìm hai tam giác bằng nhau nhờ định nghĩa và tìm góc hoặc cạnh bằng nhau.
3/ Xây dựng ý thức học tập tự giác, nghiêm túc và tinh thần hợp tác trong học tập.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên: Bảng phụ, thước, Đo độ
	2/Học sinh: Bảng nhóm, thước, đo độ 
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:KTBC.
Tìm góc x trong hình vẽ sau.Biết A=35o;B=75o.
Hoạt động 2:Định nghĩa.
GV cho học sinh làm ?1.
-Gv giới thiệu hai tam giác trên là hai tam giác bằng nhau.
-Giáo viên giới thiệu đỉnh tương ứng;góc tương ứng; cạnh tương ứng.
Vậy hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
Hoạt động 3:Ký hiệu.
-Gv giới thiệu ký hiệu hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau.
-Gv giới thiệu quy ước.
Một học sinh lên bảng giải
 A
 x
 C B
Học sinh dùng thước thẳng và thước đo góc để kiểm tra trực tiếp trên hình vẽ.
Học sinh nghe giới thiệu
Là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc rương ứng bằng nhau.
Học sinh ghi chép.
1/Định nghĩa:
SGK/110.
2/Ký hiệu:
D ABC = D A’B’C’ nếu:
Hoạt động 4:Luyện tập.
Gv vẽ hình ?.2 trong bảng phụ cho học sinh giải ?2.
Đỉnh tương ứng của đỉnh A là đỉnh nào?
Góc tương ứng với góc N là góc nào?
Cạnh tương ứng với cạnh AC là góc nào?
Gv vẽ hình trong bảng phụ cho học sinh giải ?3.
-Hai tam giác bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?
Em có thể tìm được góc A không?Nhờ định lý nào?
Bài 10/111.
Gv cho 3 học sinh lên bảng giải.
Các đỉnh tương ứng là các đỉnh nào?
-Gv cho học sinh vẽ hình 64/111.
-Học sinh giải.
Học sinh trả lời.
Đỉnh tương ứng của đỉnh A là M.Góc tương ứng với góc N là góc B.Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM.
D ACB= D MPN.
AC=PM; B = N.
-Suy ra các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.
Ba học sinh lên bảng giải.
Học sinh giải:
D ABC= D IMN.
-Đỉnh tương ứng là A và I
B là M;C là N.
 Q H
P R
Bài ?2/111.
a/ D ABC= DMNP.
b/Đỉnh tương ứng của đỉnh A là M.Góc tương ứng với góc N là góc B.Cạnh tương ứng với cạnh AC là PM.
c/Điền vào chỗ trống:
D ACB= D MPN.
AC=PM;B=N.
Bài ?3/111.
Vì DABC=D DEF.
Þ D = A và EF=BC.
Theo định lý về tổng các góc trong tam giác ABC Þ A=180o-(70o+ ... các quan hệ hình học khác.
	3/Cẩn thận, chính xác, linh hoạt trong chứng minh và tư duy phân tícg.
B/PHƯƠNG TIỆN:
	1/Giáo viên:Bảng phụ ghi ?.1, ?.2
	2/Học sinh: Xem lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
C/TIẾN TRÌNH :
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ.
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
Hoạt động 2:Nhắc lại các trường hợp đã biết của tam giác vuông.
-Gv nhắc lại 3 trường hợp đã biết của hai tam giác vuông.(Từng trường hợp cho học sinh giải thích vì sao)
Hoạt động 3:Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
-Gv cho học sinh đọc định lý và cho học sinh vẽ hình, ghi gt-kl.
Theo định lý Pitago trong tam giác vuông ABC và DEF ta có điều gì?
Ta lại có các đoạn thẳng nào bằng nhau, từ đó hãy so sánh các hiệu BC2-AC2 và EF2-DF2?
Học sinh nêu.
A F
B C D E
AB2=BC2-AC2
DE2=EF2-DF2
BC=ED
Bằng nhau
Bằng nhau
1/ Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
Sgk/134.
Tóm tắt:
-Hai cặp cạnh góc vuông bằng nhau.
- Một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy.
- Cạnh huyền và một góc nhọn.
2/ Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Định lý:Sgk/135.
Chứng minh:
 Xét tam giác vuông ABC vuông ở A,theo định lý Pitago có: AB2=BC2-AC2.
Tam giác DEF vuông ở D, theo định lý Pitago có:
DE2=EF2-DF2.Mà BC=ED và AC=DF nên AB2=DE2 hay AB=DE.
Þ D ABC=D DEF(ccc)
Hoạt đôïng 4:L uyện tập.
Gv cho học sinh giải ?2/136.
-Gv cho học sinh giải theo cách1:Dùng trực tiếp định lý vừa học)
Hoạt động 5:Hướng dẫn về nhà.
-Học kỹ các phương pháp chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau.
-BTVN số 63; 64/136.
Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có cạnh huyền AB=AC.AH chung Þ D ABH=D ACH.
-Cách 2:Vì AB=AC và B=C (tính chất tam giác cân)
3/ Luyện tập:
?2/136.
 A
B H C
Chứng minh:
Xét hai tam giác vuông ABH và ACH có cạnh huyền AB=AC.AH chung Þ D ABH=D ACH.
-Cách 2:Vì AB=AC và B=C (tính chất tam giác cân)
Ngày soạn: 28/02/05
Ngày giảng: 02/03/05 	 	 Tiết 42:
LUYỆN TẬP.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Củng cố về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
	2/Vận dụng được định lý PiTaGo,và các cách chứng minh hai tam giác bằng nhau,đặc biệt là hai tam giác vuông.
	3/Cẩn thận, chính xác trong vận dạng, chứng minh.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Bảng phụ vẽ hình 148
	2/ Học sinh: Dụng cụ học tập.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:KTBC.
Cho hình vẽ:Trong đó OA=OC ; Góc OAB= OCB=1v.Hãy chứng minh OB là phân giác của góc AOC.
Hoạt động 2:Luyện tập.
Gv cho học sinh vẽ hình bài 65/137.
-Để chứng minh AK=AH ta có thể chứng minh BK= CH vì sao?
Để c/m BK=CH ta chứng minh điều gì?
Hai tam giác trên có những yếu tố nào bằng nhau?
-Để c/m AI là phân giác của góc A ta phải chứng minh điều gì?
Học sinh lên bảng giải.
 O
A B C
Học sinh vẽ hình,ghi gt kl.
-Vì AC=AB.
C/m ∆ BKC= ∆ BHC 
Học sinh tìm hiểu.
Chứng minh hai góc bằng nhau.
Bài 65/137.
 A
 K H
 I
 B C
Chứng minh:
1/ C/m AH=AK.
Xét hai tam giác vuông BCK và BHC có Cạnh huyền BC chung.Vì ∆ ABC cân ở Þ ABC=ACB Þ ∆ BKC= ∆ BHC Þ BK=HC.Ta lại có AB=AC (Tính chất tam giác cân) nên AK=AH.
2/ Chứng minh AI là phân giác của góc A.
Do ∆ BKC= ∆ BHC nên KCB = HBC nên tam giác IBC cân ở I Þ IB=IC. Mà AI chung nên ∆AIB=∆AIC 

Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 148 và cho học sinh tìm các tam giác bằng nhau(có giải thích vì sao).
Hoạt động 3:Hướng dẫn về nhà:
Mỗi tổ chuẩn bị:
-Chuẩn bị 3 cọc tiêu dài 1,2m.
-Một giác kế.
-Một sợi dây dài 10m.
-một thước đo.
-BTVN số 99;100/110.
 A
 D E
 B M C
 nên IAB=IAC vậy AI là phân giác của góc A.
Bài 66/137.
Các tam giác bằng nhau là:
• ∆ AMB=∆ AMC.
• ∆ BDM =∆ MEC.
• ∆ ADM =∆ AEM. 
Ngày soạn: 06/03/05
Ngày giảng:	07/03/05	Tiết 43-44:
THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI.
A/ MỤC TIÊU:
	1/ Học sinh nắn được cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm.
	2/ Hiểu được cơ sở của cách đo đó.Đồng thời có kỹ năng đo đạc,thực hành.
	3/Biết vận dụng vào trong thực tế đời sống.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: 
	-Chuẩn bị 3 cọc tiêu dài 1,2m.
	-Một giác kế.
	-Một sợi dây dài 10m.
	-Một thước đo.
2/ Học sinh: Mỗi tổ chuẩn bị các đồ dùng như giáo viên.
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:Kiểm tra đồ dùng của các tổ.
Hoạt động 2:Giao nhiệm vụ.
Để đo hai địa điểm A và B trong đó không đến được B.Hãy xác định khoảng cách AB?
Hoạt động 3:Hướng dẫn cách thực hiện.
-Dùng giác kế vạch một đường thẳng xy vuông góc với AB tại A.
-Chọn một điểm E tuỳ ý nằm trên xy.
-Xác định điểm D sao cho E là trung điểm AD.
-Dùng giác kế vạch một tia Dm vuông góc với AD.
-Bằng cách gióng đường thẳng,chọn điểm C nằm trên tia Dm sao cho B;E;C thẳng hàng.
-Đo độ dài CD.
-Độ dài AB=CD.
Hoạt động 3:Giải thích.
-Ta có: ∆ ABE=∆ DCE vì:AE=ED và BEA=DEA (đ đ) 
Þ AB=EC.
Hoạt động 4:Thực hành.
-Gv chia địa điểm cho từng tổ.
-Gv quy định địa điểm không đến được.
-Học sinh tiến hành đo đạc.
-Tiến hành báo cáo kết quả và thuyết minh cách tiến hành của các tổ.
-Gv cho điểm, nhận xét hai tiết thực hành.
· B
·A	E	D
	C
Ngày soạn: 08/03/05
Ngày giảng:09-12/03/05	 Tiết 45-46:
ÔN TẬP CHƯƠNG II.
A/ MỤC TIÊU:
	1/Củng cố,hệ thống hoá các kiến thức của chương II:Tính chất của các tam giác.Trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
	2/Có kỹ năng vẽ hình, phân tích hình.
	3/Cẩn thậnchính xác trong lập luận phân tích.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên:Chuẩn bị hệ thống hình vẽ mô tả các khái niệm.
	2/ Học sinh: Đdht
C/ TIẾN TRÌNH:
Hoạt động 1:Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
Gv đưa bảng tóm tắt bằng hình vẽ và yêu cầu học sinh lên bảng ghi những yếu tố bằng nhau.
Tam giác
Tam giác vuông
 A	 A’
B	C	B’	 C’
Trường hợp c-c-c
A A’
B C B’ C’
 A	 A’
B	C	B’	 C’
Trường hợp c-g-c
Trường hợp c-g-c
 A	 A’
B	C	B’	 C’
Trường hợp g-c-g
Trường hợp c-g-c và
cạnh huyền-góc nhọn
Hoạt động 2:Tam giác và các dạng tam giác đặc biệt.
Tam giác
Tam giác cân
Tam giác đều
Tam giác vuông
Tam giác vuông cân
Định nghĩa
 A
B C
A;B;C không thẳng hàng.
 A
B C
AB=AC;
 A
B C
AB=AC=BC
A
B C
B=90o.
A
B C
B=90o.
AB=BC
Quan hệ giữa các góc
A+B+
C=180o
C1=A+B
C1>A;
C1>B
ABC=ACB
B=
A=180o-2B
A=B=C=60o
A+C=90o.
A=C=45o.
Quan hệ giữa các cạnh.
Học ở chương III
AB=AC
AB=AC=BC
BC2+AB2=AC2
BC>AB;
BC>AB
AB=AC=c
BC=
Hoạt động 3:Luyện tập.
Gv treo bảng phụ bài 67/140 và cho học sinh làm trên bảng con.
Câu
Đúng
Sai
1/Trong một tam giác, góc nhỏ nhất là góc nhọn.
2/ Trong một tam giác,có ít nhất hai góc là nhọn.
3/ Trong một tam giác,góc lớn nhất là góc tù.
4/ Trong một tam giác vuông,hai góc nhọn bù nhau.
5/ Nếu A là góc ở đáy của một tam giác cân thì A <90o.
6/ Nếu A là góc ở đỉnh của tam giác cân thì A<90o.
7/ Nếu AB2=AC2+BC2 thì tam giác ABC là tam giác vuông.
Bài 70/141.
Chứng minh:
1/ C/m ∆ AMN cân:
Xét hai tam giác ABM và CAN có:BM=CN;AB=AC (gt).
Góc ABM=BAC+ACB;
Góc CAN=BAC+ABC.(Góc ngoài của tam giác ABC.)
Mà ∆ ABC cân ở A nên có ABC=ACB Þ ABM=CAN Þ ∆ ABM=∆ CAN
	:AB=AC.
 BM=CN; BH ^ AM;
Gt CK ^ AN.
1/ ∆ AMN cân.
Kl 	2/ BH=CK
	3/ AH=AK
	4/ ∆ OBC là ∆ gì?
5/ Tính góc của ∆ AMN và hình dạng của ∆ OBC
 A
 H 	K
M B C N
	 O
 Þ AM=AN Þ ∆ AMN cân ở A.
2/ C/m BH=CK.
Do ∆ ABM= ∆ CAN (cmt) Þ BMH=CNK.Mà MB=CN(gt) nên hai tam giác vuông MHB bằng NKC Þ HB=CK.
3/ C/mAH=AK.
Vì ∆ ABM= ∆ CAN (cmt) Þ MH=NK.
Ta lại có ∆ AMN cân ở A nên AM=AN Þ AH=AK.
4/ ∆ OBC là tam giác gì?
-Vì M=N (cmt) Þ HBM=KCN.Mà HBM=CBO;KCN=BCO (đ đ) Þ OBC=OCB Þ OBC cân ở O.
5/ Nếu BAC=60o và MB=NC=BC thì Các góc của tam giác AMN là:
-Vì ∆ ABC cân ở A có BAC=60o nên tam giác ABC là tam giác đều Þ AB=BC=AC.Vì BC=CN(gt) Þ CN=AC Þ ∆ CAN cân ở C Þ ANC=CAN.
Vì ABC=60o nên ACN=120o. Þ ANC=CAN=30o.Tương tự MAB=BMA=30o.Vậy các góc của tam giác AMN là M=N=30o;MAN=120o.
-Khi ấy Góc HBM=60o nên CBO=60o Vậy tam giác BOC là tam giác đều.
Hoạt động 4:Hướng dẫn về nhà.
-Chuẩn bị kiểm tra chương II.
-BTVN số 70;73/141.
Ngày soạn: 11/03/05
Ngày giảng: 12/03/05	 Tiết 47:
KIỂM TRA CHƯƠNG II.
A/ MỤC TIÊU:
	1/Kiểm tra các kiến thức chương II về các trường hợp bằng nhau của hai tam giác (Cân; vuông; thường).Các tính chất của tam giác vuông, cân, tam giác đều
	2/ Có kỹ năng vẽ hình, phân tích đề, chứng minh, vẽ hình
	3/ Có thái độ trung thực trong khi làm bài.
B/ PHƯƠNG TIỆN:
	1/ Giáo viên: Đề kiểm tra.
	2/ Học sinh: Đồ dùng học tập.
C/ TIẾN TRÌNH:
Đề bài:
I/Trắc nghiệm:
1.Tam giác ABC có A=700; B - C = 200.Tính B và C :
a/ 70o và 50o b/ 650 và 450 c/ 600 và 400 d/ 500 và 300.
2.Cho tam giác ABC bằng tam giác DEF. Trong các cách viết sau đây, cách viết nào đúng?
a/ ∆ ABC=∆ DEF.	b/ ∆ BAC= ∆ EFD	c/∆ CAB= ∆ FED	d/ ∆ CBA= ∆ FDE.
3.Cho tam giác vuông tại A. Cho biết AB=3cm ; AC=4cm. Kết quả nào sau đây là chu vi của tam giác ABC:
a/ 11cm	b/ 12cm	c/13cm	d/ 14cm.
4.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng(Đ), sai(S)?
a/ Hai tam giác có hai cạnh bằng nhau và một góc bằng nhau thì bằng nhau?
b/ Nếu MN2=NP2+MP2 thì tam giác MNP vuông ở P?
c/ Tam giác vuông có một góc bằng 450 thì tam giác đó là tam giác vuông cân?
d/ Tam giác có hai góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều?
II/ Tự luận: 
Cho tam giác CDE cân tại C. Trên tia đối của tia DE lấy điểm H, trên tia đối của tia ED lấy điểm K sao cho DH=EK.
1/ Chứng minh ∆ CKH cân.
2/ Kẻ DA vuông góc với CH (A CH), kẻ EB vuông góc với CK (B CK).Chứng minh DA=EB.
3/ Gọi O là giao điểm AD và BE. Chứng minh ∆ ODE cân.
Biểu điểm:
Phần trắc nghiệm:3đ
Câu
Điểm
Đáp án
1
0,5 đ
b
2
0,5 đ
a
3
1 đ
b
4
1 đ
S Đ Đ Đ 
Phần tự luận7đ
Vẽ hình: 0,5đ. Ghi đúng gt cho 0,5đ; Ghi đúng kết luận cho 0,5đ.
Chứng minh đúng câu 1 cho 1,5đ.
Chứng minh đúng câu 2 cho 2đ.
Chứng minh đúng câu 3 cho 2đ
Tổng hợp kết quả
Giỏi
%
Khá
%
T.bình
%
Yếu
%
Kém
%
7a

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_7_chuong_ii_tam_giac.doc