Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II

Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II

1) Mục tiêu:

 a) Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc.

 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.

 c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS qua vẽ hình. Bước đầu tập suy luận đơn giản.

2) Chuẩn bị :

 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.

 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Chuẩn bị bài ở nhà.

3) Phương pháp dạy học:

- Đặt và giải quyết vấn đề .

- Hỏi_đáp.

- Hợp tác theo nhóm.

4) Tiến trình:

 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh

 4.2) Kiểm tra bài cũ:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 317Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 6 - Tiết 27: Ôn tập chương II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết PPCT: 27 	ÔN TẬP CHƯƠNG II	
Ngày dạy:	
1) Mục tiêu: 
 a) Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về góc.
 b) Kĩ năng: Rèn kĩ năng Sử dụng thành thạo các dụng cụ để đo, vẽ góc, đường tròn, tam giác.
 c) Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS qua vẽ hình. Bước đầu tập suy luận đơn giản.
2) Chuẩn bị :
 a) Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, compa, phấn màu.
 b) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, compa. Chuẩn bị bài ở nhà.
3) Phương pháp dạy học:
- Đặt và giải quyết vấn đề .
- Hỏi_đáp.
- Hợp tác theo nhóm.
4) Tiến trình:
 4.1) Ổn định tổ chức: Điểm danh
 4.2) Kiểm tra bài cũ: 
HS1: Góc là gì?
Vẽ góc xOy khác góc bẹt.
Lấy M là 1 điểm nằm bên trong . Vẽ tia OM. Giải thích tại sao?
 ?
HS2: Tam giác ABC là gì?
Vẽ r ABC có BC = 5 cm, AB = 3cm, AC= 4 cm.
Dùng thước đo góc xác định số đo góc BAC ?
HS: Cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV: Đánh giá cho điểm.
O
x
M
y
Ÿ
(SGK)
Vì điểm M nằm bên trong xOy nên tia OM nằm giữa 2 tia Ox và Oy nên:
(SGK)
B
A
C
5 cm
3 cm
4 cm
 4.3) Giảng bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung bài học
 GV: Mỗi hình trong bảng sau cho ta biết những gì?
GV: Hỏi thêm 1 số kiến thức.
-Thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
-Thế nào là góc nhọn? Góc vuông? Góc tù? Góc bẹt?
-Thế nào là 2 góc bù nhau? Hai góc phụ nhau? Hai góc kề bù? 
-Tia phân giác của 1 góc là gì? Mỗi góc có mấy tia phân giác?
-Đọc tên các đỉnh, cạnh, góc của rABC.
-Thế nào là đưong tròn tâm O, bán kính R.
 4.4) Củng cố và luyện tập:
Phần A: Gọi HS Lên bảng dùng bút khác màu điền vào ô trống trên bảng phụ.
Phần B: Mỗi HS đọc 1 câu rồi trả lời miệng đúng hay sai?
-Cả lớp nhận xét.
Gọi HS lên bảng vẽ hình, mỗi em một câu.
a/ Vẽ 2 góc phụ nhau.
b/ Vẽ 2 góc kề nhau.
c/ Vẽ 2 góc kề bù.
d/ Vẽ góc 600; 1350; góc vuông.
GV đưa đề bài lên bảng phụ.
HS đọc đề.
HS lên bảng vẽ hình.
Yêu cầu HS hoạt động nhóm giải bài trên.
1/ Đọc hình để củng cố kiến thức:
Ÿ
M
a
N
Ÿ
m
n
I
P
b
a
x
y
t
O
O
z
y
x
O
a
c
b
A
B
C
Ÿ
O
R
O
O
A
t
u
v
O
x
y
A
Ÿ
2/ Củng cố kiến thức qua việc dùng ngôn ngữ:
A/ Điền vào ô trống để được câu đúng:
a/ Bất kỳ đường thẳng nào trên mặt phẳng cũng là ..của .
b/ Mỗi góc có một.số đo của góc bẹt bằng.
c/ Nếu tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc thì ..
d/ thì 
B/ Đúng hay sai:
-Góc là một hình tạo bởi hai tia cắt nhau.
-Góc tù là một góc lớn hơn góc vuông.
-Nếu Oz là tia phân giác của góc xOy thì xOz =zOy
-Nếu xOz = zOy thì Oz là phân giác của xOy.
-Góc vuông là góc có số đo bằng 900.
-Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung.
-Tam giác DEF là hình gồm đoạn thẳng DE, EF, FD.
-Mọi điểm nằm trên đường tròn đều cách tâm một khoảng bằng bán kính.
O
t
y
x
3/ Luyện kỹ năng vẽ hình và tập suy luận:
O
y
t
x
xOy +yOt = 900
O
x
y
O
x
z
y
O
a
b
1350
600
O
y
x
Bài tập tổng hợp:
Trên một nửa mặt phẳng bờ có chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Oz sao cho : góc xOy bằng 300; góc xOz bằng 1100.
a/ Trong ba tia Oz, Oy, Ox tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao?
b/ Tính góc yOz.
c/ Vẽ tia Ot là tia phân giác của góc yOz. Tính góc zOt và góc tOx ?
 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Ôn tập phần hình học từ đầu chương. Và xem lại các bài tập đã làm.
- Nắm vững định nghĩa các hình.
-Nắm vững các tính chất ( 3 tính chất SGK/ 96) và tính chất: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, có góc xOy bằng m0; góc xOz bằng n0; Nếu m< n thì tia Oy nằm giữa tia Ox và Oz.
- Tiết sau “kiểm tra 45 phút”.
5) Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_6_tiet_27_on_tap_chuong_ii.doc