Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 9 đến 11 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 9 đến 11 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.

- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.

- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

- GV: Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54 phóng to.

 - HS: Thước thẳng, compa.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 9 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 285Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 9 đến 11 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n: 12 / 09 / 2009	Ngµy d¹y: / 09 / 2009
TiÕt : 9	 LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS các phần của một bài toán dựng hình. HS biết vẽ phác hình để phân tích miệng bài toán, biết cách trình bày phần cách dựng và chứng minh.
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng thước và compa để dựng hình.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, compa, thước đo độ.
- HS : Thước thẳng, compa, thước đo độ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: KIỂM TRA
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
+ Một bài toán dựng hình cần phải làm những phần nào? Phải trình bày phần nào?
+ Chữa bài 31 tr.83 SGK.
(nêu lại phần phần phân tích, trình bày phần cách dựng và chứng minh).
- Một HS lên bảng kiểm tra:
+ Một bài toán dựng hình cần làm các phần: phân tích, cách dựng, chứng minh, biện luận. Phải trình bày phần cách dựng và chứng minh.
+ HS nêu lại phần phân tích.
Hoạt động 2: LuyÖn tËp 
* Bài 32 tr.83 SGK
- GV lưu ý: Dựng một góc , chúng ta chỉ được dùng thước thẳng và compa.
+) Hãy dựng một góc trước.
? Làm thế nào để dựng được góc bằng thước và compa?
+) Sau đó để có góc thì làm thế nào?
- GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện.
* Bài 34 tr.83 SGK.
- GV: Tất cả lớp vẽ phác hình cần dựng.
(nhắc HC điền tất cả các yếu tố đề bài cho lên hình).
- GV: Tam giác nào dựng được ngay?
- GV: Đỉnh B dựng như thế nào?
- GV yêu cầu HS trình bày cách dựng vào vở, một HS lên bảng dựng hình.
- GV cho độ dài các cạnh trên bảng.
- GV yêu cầu một HS chứng minh miệng, một HS khác lên ghi phần chứng minh.
? Có bao nhiêu hình thang thoả mãn các điều kiện của đề bài?
- GV cho HS lớp nhận xét đánh giá.
* Bài tập: Dựng hình thang ABCD biết AB = 1,5 cm ; ; ; 
DC = 4,5 cm.
- GV: Cùng vẽ phác hình với HS (vẽ trên bảng).
- GV: Quan sát hình vẽ phác, có tam giác nào dựng được ngay không?
- GV: Vẽ thêm đường phụ nào để có thể tạo ra tam giác dựng được.
- GV: vẽ BE // AD vào hình vẽ phác.
- GV: Sau khi dựng xong BEC , đỉnh D xác định như thế nào? Đỉnh A xác định thế nào?
- GV yêu cầu một HS lên bảng thực hiện phần cách dựng bằng thước và compa.
? Em nào thực hiện tiếp phần chứng minh? 
- HS1: Trả lời miệng.
+) Dựng một tam giác đều có cạnh tùy ý để có góc .
+) Dựng tia phân giác của góc ta được góc .
- HS2: Thực hiện dựng trên bảng.
- Một HS đọc đề bài trong SGK.
- Một HS vẽ phác hình lên bảng.
- HS1: ADC dựng được ngay vì biết , cạnh AD = 2 cm, DC = 3 cm.
- HS2: Đỉnh B cách C 3 cm nên B(C ; 3 cm) và đỉnh B nằm trên đường thẳng đi qua A song song với DC.
- HS3: Dựng hình trên bảng.
* Cách dựng:
- Dựng ADC có , AD = 2 cm, DC = 3 cm.
- Dựng đường thẳng yy’ đi qua A và yy’ // DC.
- Dựng đường tròn tâm C bán kính 3 cm cắt yy’ tại điểm B và B’. Nối BC và B’C.
- HS4:
* Chứng minh:
ABCD là hình thang vì AB // CD.
Có AD = 2 cm;; DC = 3 cm; BC = 3 cm (theo cách dựng).
- HS: Có hai hình thang ABCD và AB’CD thoả mãn các điều kiện của đề bài. Bài toán có hai nghiệm hình.
- HS cả lớp đọc kĩ đề trong 2 phút. Sau đó vẽ phác hình cần dựng.
- HS: Không có tam giác nào dựng được ngay.
- HS: Từ B kẻ Bx // AD cắt DC tại E. Ta có .
Vậy BEC dựng được vì biết hai 2 góc và cạnh EC = 4,5 – 1,5 = 3 (cm).
- HS: Đỉnh D nằm trên đường thẳng EC và đỉnh D cách E là 1,5 cm.
+) Dựng tia Dt // EB.
+) Dựng By // DC.
+) A là giao của tia Dt và By.
- Một HS lên bảng dựng hình.
* Sau đó nêu miệng cách dựng.
+) Dựng BEC có EC = 3 cm; .
+) Dựng đỉnh D cách E là 1,5 cm sao cho E nằm giữa D và C.
+) Dựng tia Dt // EB.
+) Dựng tia By // DC.
{A} = By Dt.
Ta được hình thang ABCD cần dựng.
* HS chứng minh miệng:
ABCD là hình thang vì BA // DC.
 DC = DE + EC = 1,5 + 3 = 4,5 (cm); .
DA // EB . (theo cách dựng).
Hình thang ABCD thỏa mãn điều kiện đề bài.
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 - Cần nắm vững để giải một bài toán dựng hình ta phải làm những phần nào?
- Rèn thêm kĩ năng sử dụng thước và compa trong dựng hình.
- Bài tập về nhà: Bài 46, 49, 50, 52 tr.65 SBT.
- TiÕt sau: Bµi 5. §èi xøng trôc (tiÕt 1)
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngµy so¹n: 12 / 09 / 2009	Ngµy d¹y: / 09 / 2009
TiÕt : 10	§ 6: ĐỐI XỨNG TRỤC (tiÕt 1)
A. MỤC TIÊU
- HS hiểu định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
- Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng.
- Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu.Hình 53, 54 phóng to.
 - HS: Thước thẳng, compa.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: 1. kiÓm tra bµi cò
- GV nêu yêu cầu kiểm tra.
1)Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì?
2) Cho đường thẳng d và một điểm A (Ad). Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA’.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
- HS:
Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng đó tại trung điểm của nó.
2)
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Hoạt động 2: 1. HAI ĐIỂM ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
- GV chỉ vào hình vẽ trên giới thiệu: 
Trong hình trên A’ gọi là điểm đối xứng với A qua đường thẳng d và A là điểm đối xứng với A’ qua đường thẳng d.
Hai điểm A và A’ như trên gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d.
Đường thẳng d gọi là trục đối xứng .
Ta còn nói hai điểm A và A’ đối xứng nhau qua trục d.
- GV: Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d?
- GV cho HS đọc định nghĩa hai điểm đối xứng qua đường thẳng (SGK).
- GV : M và M’ đối xứng nhau qua đường thẳng d Đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng MM’.
- GV: Cho đường thẳng d; Md; Bd. Hãy vẽ điểm M’ đối xứng với M qua d, vẽ điểm B’ đối xứng với B qua d.
- Nêu nhận xét về B và B’.
- GV: Nêu quy ước tr.84 SGK.
- GV: Nếu cho điểm M và đường thẳng d. Có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d.
- HS: Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó.
- Một HS đọc định nghĩa tr.84 SGK.
- HS ghi vào vở.
- HS vẽ vào vở, một HS lên bảng vẽ.
- HS: BB’
- HS: Chỉ vẽ được một điểm đối xứng với điểm M qua đường thẳng d.
Hoạt động 3: 2. HAI HÌNH ĐỐI XỨNG QUA MỘT ĐƯỜNG THẲNG
- GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 tr.84 SGK.
? Nêu nhận xét về điểm C’?
- GV: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ có đăc điểm gì? 
- GV giới thiệu: Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d.
Một cách tổng quát, thế nào là hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d?
- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa tr.85 SGK.
- Sau đó GV kết luận: Người ta chứng minh được rằng : Nếu hai đoạn thẳng (góc, tam giác) đối xứng với nhau qua một đường thẳng thì chúng bằng nhau.
- GV: Tìm trong thực tế hình ảnh hai hình đối xứng nhau qua một trục.
* Bài tập củng cố.
1) Cho đoạn thẳng AB. Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ đối xứng với AB qua đường thẳng d ta phải làm như thế nào?
2) Cho ABC. Muốn dựng A’B’C’ đối xứng với ABC qua đường thẳng d ta làm như thế nào?
- Một HS đọc đề bài ? 2
- HS vẽ vào vở. Một HS lên bảng làm.
- HS: Điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’.
- HS: Hai đoạn thẳng AB và A’B’: có A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua đường thẳng d.
- HS: Tr¶ lêi.
- Một HS đọc định nghĩa :
- HS ghi kết luận tr.85 SGK.
- HS: Hai chiếc lá mọc đối xứng nhau qua cành lá.
- HS:
1) Muốn dựng đoạn thẳng A’B’ ; ta dựng A’ đối xứng với A, B’ đối xứng với B qua đường thẳng d rồi vẽ đoạn thẳng A’B’.
2) Muốn dựng A’B’C’ ta chỉ cần dựng các điểm A’; B’; C’ đối xứng với A, B, C qua d. Vẽ A’B’C’, được A’B’C’ đối xứng với ABC qua d
Hoạt động 4: luyÖn tËp – cñng cè
t Bài 36 tr.87 SGK.
- GV: gäi 2 lÇn l­ît lªn b¶ng.
t Bài 36 tr.87 SGK
a) Theo đầu bài ta có:
Ox là trung trực của AB OA = OB.
Oy là trung trực của AC OA = OC.
 OB = OC (cùng bằng OA).
b) AOB cân tại O 
AOC cân tại O 
.Vậy 
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Cần học thuộc kĩ, hiểu các định nghĩa, các tính chất trong bài.
- Làm tốt các bài tập: Bài 35, 39 tr.87, 88 SGK.
- TiÕt sau: Bµi 6 . Trôc ®èi xøng (tiÕt 2)
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. 
Ngµy so¹n: 12 / 09 / 2009	Ngµy d¹y: / 09 / 2009
TiÕt : 11	§ 6: ĐỐI XỨNG TRỤC (tiÕt 2)
A. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng.
- HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán hoạ và trong thực tế.
- Củng cố kiến thức về hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng (một trục), về hình có trục đối xứng.
- Rèn kĩ năng vẽ hình đối xứng của một hình (dạng hình đơn giản) qua trục đối xứng.
- Kĩ năng nhận biết hai hình đối xứng nhau qua một trục, hình có trục đối xứng trong thực tế cuộc sống.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV: Thước thẳng, compa, bút dạ, bảng phụ, phấn màu. 
 Tấm bìa chữ A, tam giác đều, hình tròn, hình thang cân.
- HS: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Ho¹t ®éng cña gv
Ho¹t ®éng cña hs
Hoạt động 1: kiÓm tra bµi cò
? Khi nµo hai ®iÓm ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng? 
? Khi nµo hai h×nh ®èi xøng nhau qua mét ®­êng th¼ng? 
- HS: Lªn b¶ng tr¶ lêi.
Hoạt động 2: 3. HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
- GV cho HS làm ? 3 tr4.86 SGK.
- GV vẽ hình:
- GV: Vậy điểm đối xứng với mỗi điểm của ABC qua đường cao AH ở đâu?
- GV: Người ta nói AH là trục đối xứng của ABC cân .
- Sau đó GV giới thiệu định nghĩa trục đối xứng của hình H tr.86 SGK.
- GV cho HS làm ? 4 SGK.
(đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ).
- GV dùng các miếng bìa có hình chữ A; tam giác đều, hình tròn gấp theo các trục đối xứng để minh hoạ.
- GV đưa tấm bìa hình thang cân ABCD (AB // DC) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào?
- GV thực hiện gấp hình minh hoạ.
- GV yêu cầu HS đọc định lí tr.87 SGK về trục đối xứng của hình thang cân.
- Một HS đọc ? 3 tr.86 SGK.
- HS trả lời: Xét ABC cân tại A.
 +) Hinh đối xứng với cạnh AB qua đường cao AH là cạnh AC.
+) Hình đối xứng với cạnh AC qua đường cao AH là cạnh AB.
+) Hình đối xứng với đoạn BH qua đường cao AH là đoạn CH và ngược lại
- HS: Điểm đối xứng với mỗi điểm của ABC cân qua đường cao AH vẫn thuộc ABC.
- Một HS đọc lại định nghĩa.
- HS làm ? 4 SGK 
a) Chữ cái in hoa A có một trục đối xứng.
b) Tam giác đều ABC có ba trục đối xứng.
c) Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng.
- HS quan sát.
- HS: Hình thang cân có trục đối xứng là đường thẳng đi qua trung điểm của hai đáy.
- HS thực hiện gấp hình thang cân.
Hoạt động 4: luyÖn tËp – cñng cè
* Bài 41 tr.88 SGK.
* Bài 37 tr.87 SGK.
Tìm các hình có trục đối xứng trên hình 59.
- GV đưa hình vẽ lên bảng phụ 
* Bài 39 tr.88 SGK.
- GV đọc đề bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình theo lời GV đọc.
- GV ghi kết luận:
? Chứng minh: AD + DB < AE + EB.
- GV: Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích?
? Vậy tổng: 
AD + DB = ?
AE + EB = ?
Tại sao AD + DB < AE + EB?
- GV: Áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu hỏi b?
Bài tập :Hai địa điểm dân cư A và B ở cùng phía một con sông thẳng. Cần đặt cầu ở vị trí nào để tổng các khoảng cách từ cầu đến A và B là nhỏ nhất.
* Bài 40 tr.88 SGK.
- GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- GV yêu cầu HS mô tả từng biển báo giao thông và quy định của luật giao thông.
- Sau đó hỏi: Biển nào có trục đối xứng?
a) Đúng; b) Đúng; c) Đúng; d) Sai.
* Bài 37 tr.87 SGK.
- Hai HS lên bảng vẽ trục đối xứng của các hình.
+ Hình 59a có hai trục đối xứng.
+ Hình 59b, 59c, 59d, 59e, 59i mỗi hình có một trục đối xứng.
+ Hình 59g có năm trục đối xứng.
+ Hình 59h không có trục đối xứng.
* Bài 39 tr.88 SGK.
- Một HS vẽ hình trên bảng. Cả lớp vẽ vào vở.
a) Do điểm A đối xứng với điểm C qua đường thẳng d nên d là trung trực của đoạn AC AD = CD và AE = CE.
- HS: 
AD + DB = CD + DB = CB (1)
AE + EB = CE + EB (2)
- HS:CEB có: 
CB < CE + EB (bất đẳng thức tam giác)
AD + DB < AE + EB.
b) Con đường ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là con đường ADB.
- HS lên bảng vẽ và trả lời.
Cần đặt cầu ở vị trí điểm D như trên hình vẽ để tổng các các khoảng cách từcầu đến A và B là nhỏ nhất.
* Bài 40 tr.88 SGK.
- HS mô tả từng biển báo giao thông để ghi nhớ và thực hiện theo quy định.
+) Biển a, b, d mỗi biển có một trục đối xứng.
+) Biển c không có trục đối xứng.
Hoạt động 5: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Cần ôn tập kĩ lí thuyết của bài đối xứng trục
- Bài tập về nhà: 60, 62, 64, 65, 66, 71 tr.66, 67 SGK.
- TiÕt sau: Bµi 7 . H×nh b×nh hµnh
IV. Rót kinh nghiÖm sau tiÕt d¹y:
.............................................................................................................................................................
..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_9_den_11_le_van_hoa.doc