Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Nguyễn Thị Kim Nhung

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Nguyễn Thị Kim Nhung

I - Mục tiêu :

+ Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về tam giác đồng dạng.

+ Luyện tập các BT về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng.

+ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.

+ Yêu thích môn học, có thái độ ôn tập nghiêm túc.

II - Chuẩn bị:

 GV: bảng hệ thống kiến thức về định lí Talet, tam giác đồng dạng, bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, compa, phấn màu.

HS: Làm các câu hỏi ôn tập, thước kẻ, compa, eke.

III - Các hoạt động dạy học:

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 68: Ôn tập cuối năm (Tiết 1) - Nguyễn Thị Kim Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 
	 Ngày so¹n: 11 th¸ng 5 n¨m 2009
 Ngµy d¹y : 13 th¸ng 5 n¨m 2009 
 TiÕt 68
ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiết1)
I - Môc tiªu :
+ Hệ thống hóa các kiến thức của chương III về tam giác đồng dạng.
+ Luyện tập các BT về các loại tứ giác, tam giác đồng dạng.
+ Thấy được ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng.
+ Yêu thích môn học, có thái độ ôn tập nghiêm túc.
II - ChuÈn bÞ:
 GV: bảng hệ thống kiến thức về định lí Talet, tam giác đồng dạng, bảng phụ ghi đề bài, thước thẳng, compa, phấn màu.
HS: Làm các câu hỏi ôn tập, thước kẻ, compa, eke.
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Hoạt động 1: ¤n tËp lý thuyÕt (12 phút) 
? Phát biểu định lí Talet thuận và đảo?
? Nêu hệ quả của định lí Talet?
? Phát biểu định lí về tính chất đường phân giác trong tam giác?
? Nêu định nghĩa hai tam giác đồng dạng?
? Phát biểu các định lí về tam giác đồng dạng?
HS leân baûng traû lôøi.
Caùc HS khaùc boå sung
Hoạt động 2: Bµi tËp ( 32 phót)
Bµi 1:
Cho rABC, các đường cao BD; CE cắt nhau t¹i H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. gọi M là trung điểm của BC.
a) chứng minh rADB rAEC
b) Chứng minh HE. HC = HD. HB
c) Chứng minh H; M; K thẳng hàng.
d) Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Hình chữ nhật?
 Bµi 1:
Chứng minh
a) Xét rADB và rAEC có:
= 900
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
113
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 
? Chứng minh rADB rAEC
? Chứng minh HE. HC = HD. HB ?
? Chứng minh M; H; K thẳng hàng?
? Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi?
Bài 8 (SGK – 133)
GV: Đưa ra hình vẽ cho bài 8.
? Khi rABC rAB’C’ ta có tỉ số các cạnh tương ứng như thế nào?
? Tính BB’?
Bài 7 (SBT – 152)
? Hãy chọn câu trả lời đúng?
A chung
ÞrADB rAEC (g.g)
b)Xét rHEB và rHDC có:
 E = D = 900 (gt)
EHB = DHC (Đối đỉnh)
ÞrHEB rHDC (g.g)
 Hay HE. HC = HD. HB
c) Tứ giác BHCK có :
BH // CK (Cùng vuông góc với AC)
CH // KB (Cùng vuông góc với AB)
ÞBHCK là hình bình hành
ÞHK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Þ H; M; K thẳng hàng.
d) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC. Vì AH ^ BC (tính chất ba đường cao).
ÞHM ^ BC Þ A; H; M thẳng hàng ÞrABC cân ở A.
Bài 8
rABC rAB’C’ Þ
=> B’B = 72,25 (m)
Bài 7
Độ dài x là D. 19,5 cm
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
114
Bµi so¹n h×nh häc 8 – N¨m häc 2008 – 2009 
Ho¹t ®éng 3: h­íng dÉn vÒ nhµ ( 1 phút)
- Về nhà xem lại các kiến thức đã chữa của chương III.
- Xem lại nội dung kiến thức chương IV.
- Làm các BT: 10;11 (SGK – 133)
Ng­êi thùc hiÖn:NguyÔn ThÞ Kim Nhung – THCSTiªn Yªn – NghiXu©n 
115

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_68_on_tap_cuoi_nam_tiet_1_n.doc