I. Mục tiêu :
- Trên mô hình cụ thề và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết về công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng vào bài tập. Củng cố vững trắc các khái niệm đã học: song osng, vuông góc của đường và mặt.
- Cẩn thận, linh hoạt, tư duy trong suy lậun, tính toán.
II. Phương tiện dạy học :
- GV: Mô hình lăng trụ đứng, hình 106, bài tập áp dụng, bài 27 Sgk/113
- HS: Đdht.
III. Tiến trình dạy học :
Tuần: Tiết: Ngày soạn :......./......../......... Ngày dạy :......../........./......... Tiết 61 . THỂ CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. Mục tiêu : Trên mô hình cụ thề và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết về công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích của hình hộp chữ nhật. Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng vào bài tập. Củng cố vững trắc các khái niệm đã học: song osng, vuông góc của đường và mặt. Cẩn thận, linh hoạt, tư duy trong suy lậun, tính toán. II. Phương tiện dạy học : GV: Mô hình lăng trụ đứng, hình 106, bài tập áp dụng, bài 27 Sgk/113 HS: Đdht. III. Tiến trình dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ phát hiện kiến thức mới. Nêu công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? GV vẽ hình và nêu câu hỏi. Thể tích của hình hộp chữ nhật ABCDEFGH so với thể tích của hình lăng trụ đứng ABDEFH? Ý nghĩa của tích ½ .a.b ? Từ đó có thể rút ra công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng? Mối quan hệ giữa công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng và thể tích hình hộp chữ nhật? Hoạt động 2: Ví dụ GV treo bảng phụ (xem phần ghi bảng) Vậy muốn tính được thể tích của hình lăng trụ đứng ta phải tính được những yếu tố gì? Muốn tính được diện tích đáy ta phải tính được yếu tố gì? Vậy diện tích đáy bằng bao nhiêu? => thể tích bằng bao nhiêu? Hoạt động 3: Bài tập GV treo bảng phụ bài 27 cho HS thảo luận và lần lượt trả lời các kết quả. Bài 30 Cho HS phân tích trên hình vẽ và tìm thể tích và diện tích toàn phần của các hình. 1 HS lên trả bài Vhhcn = a.b.c (a, b, c là độ dài 3 kích thước của hình hộp chữ nhật, c là chiều cao) Hay VHhcn = S.h Thể tích hình lăng trụ đứng ABDEFH bằng ½ thể tích của hình hộp chữ nhật ABCDEFGH Hay VLăng trụ đứng = ½ a.b.c Diện tích đáy. Bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. Hay: VLăng trụ đứng = S.h Hai công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng là như nhau. Diện tích đáy. Phải tính được BC S= ½ .4.8 = V = HS thảo luận và trả lời tại chỗ. D A h B H h1 E F b HS phân tích dưới sự hướng dẫn của GV và tính diện tích, thể tích của mỗi hình. 1. Công thức tính thể tích. D C A H G c b E F a D H A B E F Công thức: VLăng trụ đứng = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao) 2. Ví dụ: Cho tam giác ABC vuông tại C, AB=12cm, AC=4cm AA’=8cm. Tính thể tích hình lăng trụ đứng trên. C A B C’ A’ B’ Do tam giác ABC vuông tại C => S1 đáy = Vậy V =S.h = 3. Bài tập. Bài 27 Sgk/113 b 5 6 4 5/2 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 S 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Hoạt động 4: Dặn dò Về xem lại kĩ các công thức tính diện tích, thể tích các loại hình đã học tiết sau luyện tập. BTVN: 28, 29, 31,32 Sgk/114, 115 và KT15’.
Tài liệu đính kèm: