Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 4 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 4 cột)

 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM

1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.

2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh và tính toán.

3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong thực tế.

 B.DỤNG CỤ DẠY HỌC

 GV : mô hình tam gíc , bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu

 HS : SGK thước thẳng

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)

 Kiểm tra sĩ số hs

II KIỂM TRA ( 8 ph )

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 516Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 6: Đường trung bình của hình thang (Bản 4 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Ngày dạy : 
 Tuần : 
 Tiết : 6 BÀI 4 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG
 A.YÊU CẦU TRỌNG TÂM 
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang.
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang để chứng minh và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang trong thực tế. 
 B.DỤNG CỤ DẠY HỌC 
 GV : mô hình tam gíc , bảng phụ , SGK , thước thẳng , phấn màu 
 HS : SGK thước thẳng
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 
I . ỔN ĐỊNH LỚP ( 1PH)	
	Kiểm tra sĩ số hs
II KIỂM TRA ( 8 ph )
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
8 ph 
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy
Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác
Cho tam giác ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC. Biết MN=3. Tính BC ?
III.DẠY BÀI MỚI
Các em đã học qua về đường trung bình của tam giác, thế còn đường trung bình của hình thang ( 1ph)
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph 
8 ph 
6 ph 
-Định lí 3:Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ 2.
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
ĐN: Đọan thẳng nối trung điểm 2 cạnh bên của hình thang gọi là đường trung bình của hình thang.
 MN là đường trung bình của hình thang ABCD .
Định lí 4: Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy .
CHứng minh : 
GT ABCD là hthang (AB//CD)
 AE=ED, BF=FC
 KLEF//AB, EF//CD
Cm :
 Gọi K là giao điểm của AF và DC
 Xét và có :
 F1 = F2 ( đối đỉnh )
 BF=FC ( giả thuyết )
 B=C1(soletrong,AB//CD)
 Vậy EF là đường trung bình của 
Kiểm tra bài có hình thành kiến thức mới :
 GV:Cả lớp làm trên phiếu học tập thu và chấm 1 số hs.
 Cho hình thang ABC (AB//CD) Gọi E là trung điểm của AD .Vẽ tia Ax//DC cắt AC tại I cắt BC tại F,I có phải là đường chéo AC F có phải trung điểm của BC không ? vì sao ?
-GV:Hình thành định lí 
 Gvgiới thiệu KN đường trung bình của hình thang .
 GV xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài đường trung bình của hình thang và độ dài tổng hai đáy của hình thang và so sánh .
* Rút ra kl.
GV:cm định lí .
Gọi học sinh lên bảng chứng minh
Hãy cm
Từ đó suy ra điều gì ?
Hãy làm bài tập ?5 ( chia nhóm )
 -Làm trên phiếu học tập 
 - Một hs làm ở bảng . Elà trung điểm AD VÀ Ex// DC nên đi qua trung điểm I của AC 
 -Đối với tam giác ABC . I là trung điểm AC và Ix// AB nên Ix đi qua trung điểm F của BC 
 Hs vẽ hình đo , rút ra kết luận đường trung bình của hình thang thì // với 2 đáy và bằng 1/2 tổng độ dài của hai đáy .
 -Hs :chứng minh bằng miệng EI=1/2 DC . và IF=1/2AB.
* đpcm 
IV. VẬN DỤNG –CŨNG CỐ (10ph) 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
10 ph 
Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm cạnh bên thứ hai
Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang
Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
x=5
 Nhắc lại định lí 3, định nghĩa đường trung bình, định lí 4 ?
Hãy làm bài 23 trang 80 ( dán bảng phụ và gọi học sinh lên bảng )
Hãy làm bài 24 trang 80 ( gọi học sinh lên bảng )
 V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1ph)
 Học bài 
 BT : 26, 27 (SGK) 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_6_duong_trung_binh_cua_hinh.doc