A. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết hai đường thẳng song song trong không gian qua mô hình. Bằng hình ảnh bước đầu hs nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng.
- Đối chiếu, so sánh sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song đường và mặt, mặt và mặt.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, óc quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế.
- Thái độ yêu thích môn hình học.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, mô hình của hình họp chữ nhật.
+ Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước.
C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Tuần: 30 (2) Tiết: 56 Ngày soạn: 6.4.2006 Ngày giảng: 13.4.2006 Hình hộp chữ nhật A. Mục tiêu: - HS nhận biết hai đường thẳng song song trong không gian qua mô hình. Bằng hình ảnh bước đầu hs nhận biết được đường thẳng song song với mặt phẳng. - Đối chiếu, so sánh sự giống nhau, khác nhau về quan hệ song song đường và mặt, mặt và mặt. - Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán, óc quan sát, phán đoán nhận biết từ thực tế. - Thái độ yêu thích môn hình học. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, mô hình của hình họp chữ nhật. + Học sinh: Chuẩn bị theo yêu cầu từ tiết trước. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) Lớp trưởng báo cáo sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ. HS1: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D'. Em hãy kể tên các mặt, cạnh, đỉnh, đáy, mặt đối diện, mặt đáy. HS2: Cho hình hộp chữ nhật ABCDA'B'C'D'. AB=12, , Tìm : II Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng GV: yêu cầu hs quan sát hình 75. ? Tìm các mặt của hình hộp chữ nhật. + Mặt: ABCD, CDD'C', A'B'C'D, ABB'A', ADD'A', BCC'B'. ? BB', AA'có cùng nằm trên một mặt phẳng hay không ? BB' và AA' có điểm chung hay không GV: BB' và AA' gọi là hai đường thẳng song song. ? Em hiểu thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian GV: giới thiệu định nghĩa hai đường thẳng són song trong không gian. * Hai đường thẳng phân biệt tron không gian có thể: a) Cắt nhau. b) song song. c) Không cắt nhau và không song song (không thuộc cùng mặt phẳng nào) ? làm ? AB có song song với A'B' hay khong ? vì sao ? ? AB có nằm trong mặt phẳng (A'B'C'D') hay không GV: Ta nói: a song song với mựt phẳng (A'B'C'D'). ? làm Tìm các đường thẳng song song với mp(A'B'C'D') GV: giới thiệu hai mặt phẳng song song. ? Em hãy giải thích tại sao mp(ADD'A)//mp(IHKL) ? làm Tìm cặp mătk phẳng song song với nhau ở hình 78. GV: đưa ra nhận xét. HS: + Mặt: ABCD, CDD'C', A'B'C'D, ABB'A', ADD'A', BCC'B'. + BB', AA' cùng một mặt phẳng. + BB' và AA' không có điểm chung. HS: khi hai đường thăng thuộc cùng một mặt phẳng và không co điểm chung HS: nghe giảng. HS: AB //A'B' (2 cạnh đối của hình chữ nhật) HS: AB không nằm trong mặtphẳng (A'B'C'D'). HS: Tìm + DC//mp(A'B'C'D'). + AB//mp(A'B'C'D'). + BC//mp(A'B'C'D'). + AD//mp(A'B'C'D'). HSL nghe giảng HS: ví IH//BC và IL//BB' (hs có thể giải thích theo cách khác) HS: Cặp mặt phẳng song song với nhau. + mp(ADD'A')//mp(BCC'B') + mp(DD'C'C)//mp(BB'A'A) 1. Hai đường thăng song songtrong không gian. Các mặt của hình hộp chữ nhật. + Mặt: ABCD, CDD'C', A'B'C'D, ABB'A', ADD'A', BCC'B'. + BB', AA' cùng một mặt phẳng. + BB' và AA' không có điểm chung. Định nghĩa: + a cắt b khi a,b có điểm chung. Ví dụ: AA' và AB. BC và BC' + BC và DD' không cùng thuộc một mặt phẳng nào. 2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. AB //A'B' (2 cạnh đối của hình chữ nhật) AB không nằm trong mặtphẳng (A'B'C'D'). Ta nói: a song song với mựt phẳng (A'B'C'D'). Kí hiệu: AB//mp(A'B'C'D'). + DC//mp(A'B'C'D'). + AB//mp(A'B'C'D'). + BC//mp(A'B'C'D'). + AD//mp(A'B'C'D'). Ta nói: mp(ABCD) song song với mp(A'B'C'D') Kí hiệu: mp(ABCD)//mp(A'B'C'D') Ví dụ: (sgk -tr99) Cặp mặt phẳng song song với nhau. + mp(ADD'A')//mp(BCC'B') + mp(DD'C'C)//mp(BB'A'A) Nhận xét. (Sgk - Tr99) V Củng cố: + Làm bài tập 5. + Làm bài tập 6. + Làm bài tập 7. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết. 2. Làm bài tập 8, 9 (SGK - Tr100)
Tài liệu đính kèm: