Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 55 đến 70 - Phan Đình Trung

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 55 đến 70 - Phan Đình Trung

A. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song.

2. Kĩ năng: Nhận xét được trong thực tế 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. Tính diện tích hình hộp chữ nhật.

3. Thái độ: Giáo dục trí tưởng tượng, lòng ham thích môn Toán.

B. PHƯƠNG PHÁP:

Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.

C. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Mô hình HHCN, các que nhựa. Tranh vẽ H.75; 78; 79.

2. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh HHCN

D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 256Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 55 đến 70 - Phan Đình Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHÓP ĐỀU
Tiết: 55
 A. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG.
 HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
NS:
ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm được (trực quan) các yếu tố của hình hộp chữ nhật. Ôn lại các khái niệm chiều cao hình hộp chữ nhật. Các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng trong không gian, cách kí hiệu
2. Kĩ năng: Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy, khả năng tưởng tượng
B. PHƯƠNG PHÁP: Giảng giải, vấn đáp-gợi mở
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình: hình hộp chữ nhật, hình lập phương
2. Học sinh: Hộp diêm, hộp phấn.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Bài mới:(35phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)GV giới thiệu nội dung chương: Hình lăng trụ đứng - Hình chóp đều.
2. Triển khai bài:(34 phút)
Hoạt động 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(14 phút)
GV đưa mô hình HH chữ nhật để HS quan sát
? HHCN có bao nhiêu đỉnh, cạnh? Bao nhiêu mặt, các mặt có hình dạng gì?
GV yêu cầu HS chỉ rõ các mặt, đỉnh, cạnh của HHCN.
GV giới thiệu mặt đáy, mặt bên.
GV đưa mô hình H.lập phương. Hình lập phương có đặc điểm gì đặc biệt
=>Hình lập phương cũng là HHCN.
? Hãy nêu ví dụ trong thực tế về hình ảnh HHCN, hình lập phương?
- Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, mỗi mặt đều là hình chữ nhật
+ HHCN có 6 đỉnh, 12 cạnh
+ Hai mặt không có cạnh chung gọi là mặt đối diện(mặt đáy, mặt bên).
- Hình hộp lập phương có 6 mặt đều là hình vuông
Hoạt động 2: MẶT PHẲNG VÀ ĐƯỜNG THẲNG(20 phút)
GV hướng dẫn HS vẽ HHCN, hướng dẫn viết ký hiệu ABCD.A’B’C’D’
? Hãy kể tên các đỉnh và cạnh, các mặt phẳng của HHCN?
=>GV kết luận về điểm, cạnh, đỉnh, mặt phẳng.
GV giới thiệu đường cao của HHCN
=>GV thay đổi 2 mặt đáy, yêu cầu HS xác định chiều cao tương ứng.
? Tìm hình ảnh mp, đường thẳng?
GV lưu ý: Đoạn thẳng AB nằm trong mp(ABCD), ta hình dung kéo dài AB về 2 phía được đường thẳng AB. Trải rộng mặt ABCD về mọi phía ta được mp(ABCD). Đường thẳng AB đi qua hai điểm A và B của mp(ABCD) thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mp(ABCD). Ta nói AB nằm trong mp(ABCD)
H.Hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
+ Đỉnh: 1. 2. ....
+ Cạnh: A2. CD,...
+ Mặt phẳng: (ABCD), (AA’BB’)....
+ Chiều cao
Lưu ý: Trong không gian đường thẳng kéo dài về tận 2 phía; mặt phẳng trải rộng về mọi phía.
IV. Củng cố:(7 phút)
? HS làm bài tập 1/SGK?
? Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ (HS thảo luận nhóm)
1. Gọi O là trung điểm của CBI. Hỏi O có là trung điểm của B1C?
2. Tìm mặt phẳng chứa cạnh DC, CB1; cạnh AD và C1B1?
V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 	- Nắm được nội dung về HHCN, mặt phẳng, đường thẳng. Tập vẽ HHCN và hình lập phương.
 	- Bài tập về nhà: 2-4/SGK; 3-5/SBT.
 	- CB: Xem trước nội dung bài sau, tìm hiểu các đường thẳng song song với mặt phẳng, mặt phẳng song song.
Tiết: 56
 NS: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(tiếp)
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nhận biết (qua mô hình) khái niệm về hai đường thẳng song song. Hiểu được các vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian. Bằng hình ảnh cụ thể, HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng song song với mặt phẳng và 2 mặt phẳng song song.
2. Kĩ năng: Nhận xét được trong thực tế 2 đường thẳng song song, đường thẳng song song mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song. Tính diện tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: Giáo dục trí tưởng tượng, lòng ham thích môn Toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình HHCN, các que nhựa. Tranh vẽ H.75; 78; 79.
2. Học sinh: Ôn tập công thức tính diện tích xung quanh HHCN
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(5 phút)
? Cho HHCN ABCD.A’B’C’D’(h.vẽ)
1. Hãy kể tên các mặt của HHCN
2. AA’ và AB có điểm chung không? Có nằm trong cùng một mặt phẳng không? Tương tự: AA’ và BB’
III. Bài mới:(30phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)Mối quan hệ giữa AA’ và BB’; AB trong không gian?
2. Bài mới:(29 phút)
Hoạt động 1: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG TRONG KHÔNG GIAN(13 phút)
Từ bài cũ, GV giới thiệu AA’, BB’ là 2 đường thẳng song song.
? Vậy thế nào là hai đường thẳng song song trong không gian?
(So sánh 2 đường thẳng song song trong hình học phẳng)
? Hãy chỉ ra các cặp đường thẳng song song khác trên ABCD.A’B’C’D’?
? Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai đường thẳng như thế nào?
Nhận xét về đường thẳng AD và D’C’ (có điểm chung? có song song?)
GV giới thiệu AD và D’C’ là hai đường thẳng chéo nhau.
? Nêu ví trí tương đối của hai đường thẳng a và b trong không gian?
? Chỉ ra các cặp đường thẳng chéo nhau của ABCD.A’B’C’D’?
? Chứng minh AD//B’C’
* Định nghĩa: a//b
 a và b cùng thuộc một mặt phẳng
 1. b không có điểm chung
* Với đường thẳng 1. b trong không gian:
+ a //b
Ví dụ: AB//CD; ....
+ a cắt b:
Ví dụ: AB cắt BC
+ a chéo b
Ví dụ: AD và D’C'
* Trong không gian: a//2. b//ca//c
H.động 2: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MP-HAI MP SONG SONG(16phút)
? HS thực hiện ?2/SGK?
GV nói: ABmp(A’B’C’D’)
AB//A’B’ (A’B’C’D’)
AB//mp(A’B’C’D’)
? Tìm trên HHCN các đường thẳng song song (A’B’C’D’); (ABCD)?
? Tìm trong thực tế hình ảnh của đường thẳng song song với mặt phẳng?
? Nhận xét gì về 2 mặt phẳng (ABCD) và (A’B’C’D’)?
? Nêu vị trí tương đối của các cặp đường thẳng AB và AD; A’B’ và A’D’?
? Hãy chỉ ra 2 mặt phẳng song song khác của HHCN?
GV cho HS đọc ví dụ/SGK
? Lấy ví dụ về hình ảnh 2 mp song song trong thực tế?
HS đọc nhận xét/SGK
GV hướng dẫn HS quan sát H.79; GV lấy ví dụ thực tế để HS hiểu được 2 mp phân biệt có 1 điểm chung thì chúng có chung 1 đường thẳng đi qua điểm chung đó => 2 mặt phẳng cắt nhau
1. Đường thẳng song song với mặt phẳng
- Ký hiệu: AB//mp(A’B’C’D’)
a mp(P); a//b mp(P) a//mp(P)
Lưu ý: Nếu 1 đường thẳng song song với 1 mặt phẳng thì chúng không có điểm chung
2. Hai mặt phẳng song song.
Ta có: AB cắt AD
 A’B’ cắt A’D’
 AB//A’B’; AD//A’D’
=> mp(ABCD)//(A’B’C’D’)
* Nhận xét:(SGK)
IV. Củng cố:(8 phút)
? Khi nào đường thẳng a//b; đường thẳng a//mp(P); mp(P)//mp(Q)?
? Làm bài 5/SGK: HS tô đậm những cạnh song song và bằng nhau.
Bài 8/SGK: 
? Đường thẳng b//mp(P)?
? Đường thẳng p song song với sàn nhà?
V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 	- Nắm 3 vị trí tương đối của 2 đường thẳng trong không gian. Nhận dạng được đường thẳng song song với m.phẳng, mp song song với mặt phẳng. Lấy được VD.
 	- Bài tập: Bài 6, 7, 9/SGK.
 	- HD: Bài 7/SGK: Tính diện tích cần quét vôi: tính diện tích trần và tường.
 	- Chuẩn bị: Xem trước nội dung bài 3: Thể tích của Hình hộp chữ nhật, ôn kiến thức về HHCN đã học.
Tiết: 57
 NS: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, 2 mặt phẳng song song với nhau. Nắm được công thức tính thể tích HHCN.
2. Kĩ năng: Vận dụng công thức vào tính toán
3. Thái độ: Kích thích lòng ham mê học toán, biết được lợi ích của toán.
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Mô hình HHCN, thước thẳng, phấn màu, eke. Bảng phụ
2. Học sinh: Ôn công thức tính thể tích HHCN
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(5 phút)Chứng tỏ các mệnh đề sau sai:
1. Nếu một đường thẳng cắt 1 trong 2 đường thẳng song song thì nó cắt đường thẳng kia.
2. Hai đường thẳng song song khi chúng không có điểm chung.
III. Bài mới:(33 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút) Trong không gian, giữa đường thẳng và mặp phẳng, ngoài quan hệ song song còn có 1 qhệ là quan hệ vuông góc.
2. Triển khai bài:(32 phút)
Hoạt động 1: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC VỚI MP. HAI MP VUÔNG GÓC(22’)
HS quan sát hình “Nhảy cao”/SGK: Ta có 2 cột thẳng đứng vuông góc với mp sân, đó là hình ảnh đường thẳng vuông góc với mặt phẳng
? HS làm ?1/SGK
? AD và AB là 2 đường thẳng có vị trí tương đối như thế nào? Cùng thuộc mp?
GV: Khi đường thẳng AA’ vuông góc với 2 đường thẳng cắt nhau AD, AB của (ABCD)=> AA’ (ABCD) tại A.
GV sử dụng thêm mô hình để minh hoah đường thẳng vuông góc với mp: lấy 1 miếng bìa cứng hcn gấp lại theo đường Ox: OaOb. Đặt miếng bìa lên mặt bàn, dùng eke đặt 1 cạnh góc vuông sát với Ox
=> GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét
GV: Ta có 
Ta nói 
? HS thực hiện ?2/SGK
1. Các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD)?
2. Các mặt phẳng vuông góc với mp(ABCD)?
1. Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng:
?I. 
AD và AB cùng thuộc (ABCD);
 AD cắt AB
=> AA’(ABCD)
* Nhận xét: 
(SGK)
2. Hai mặt phẳng vuông góc:
* Định nghĩa:(SGK)
?21. Các đường thẳng vuông góc với mp(ABCD) là: BB’; CC’; DD’
2. ;
Tương tự: 
Hoạt động 2: THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT(10 phút)
HS nghiên cứu nội dung và H.86/SGK để biết cách tính thể tích hình hộp chữ nhật.
? Nêu ba kích thước của HHCN?
? Nêu công thức tính thể tích HHCN?
GV lưu ý: Thể tích HHCN có thể tính bằng diện tích đáy nhân với chiều cao tương ứng.
? Thể tích hình lập phương? Tại sao?
GV hướng dẫn HS tìm hiểu ví dụ/SGK
+ Thể tích HHCN: V = abc
(1. 2. c: Chiều dài, chiều rộng, chiều cao của HHCN)
+ Thể tích H.lập phương: V = a3
(a: cạnh của hình lập phương)
+ Ví dụ/SGK
IV. Củng cố:(4 phút)
? HS thực hiện bài 13/SGK(bảng phụ)
GV cho HS hoạt động nhóm=> Đại diện HS lên bảng thực hiện
V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 	- Nắm được dấu hiệu nhận biết đường thẳng vuông góc với mp, hai mp vuông góc, công thức tính thể tích của HHCN, H,lập phương
 	- Bài tập: Bài 10; 12/SGK
 	- HD: Bài 11/SGK: Gọi kích thước của HHCN là 1. 2. c: ta có 
Tính 1. 2. c theo k => Sau đó tính V
 Bài 12: HS khá giỏi chứng minh: 
độ dài đường chéo HHCN = 
(dựa vào định lý Pytago)
Tiết: 58
 NS: LUYỆN TẬP
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đường thẳng song song với mặt phẳng, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, hai mặt phẳng vuông góc, công thức tính thể tích, đường chéo trong HHCN
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các khái niệm và bước đầu có cơ sở vận dụng tính diện tích, thể tích
3. Thái độ: Bồi dưỡng tư duy, kích thích ham mê học toán
B. PHƯƠNG PHÁP: 
Đặt và giải quyết vấn đề - hoạt động nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi đề bài, bài giải một số bài tập
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(4 phút)Cho hình hộp chữ nhất ABCD.EFGH. Cho biết:
? Đường thẳng BE vuông góc với những mp nào? Giải thích(1 trường hợp)
 III. Bài mới:(34 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)GV nêu nội dung, yêu cầu tiết luyện tập.
2. Bài mới:(33 phút)
a. Hoạt động 1: Chữa bài tập VN (15’) 
Bài 11/SGK:
HS đọc bài. Nêu tóm tắt nội dung bài toán
? Nêu đặt các tỉ số bằng k, thì 1. 2. c=?
? Tính V theo k?
Cả lớp làm bài
2. GV giới thiệu diện tích toàn phần: diện tích các mặt của hình lập phương.
? Để tính thể tích cần tính được đại lượng nào?
HS lên bảng thực hiện
Bài 12/S ... K
 - HD: Bài 46/SGK 
1. Chú ý diện tích hình lục giác đều cạnh a bằng 6 lần diện tích tam giác đều cạnh a (HS tự chứng minh)
2. Tính SM dựa vào tam giác vuông SMH=> Tính chiều cao mỗi mặt bên => Stp
Tiết: 66
 NS: LUYỆN TẬP
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng công thức để tích Sxq, Stp, V hình chóp.
3. Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác trong tính toán
B. PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Miếng bìa H.134; tranh vẽ 135, 236, 137/SGK
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(2 phút)
? Nêu công thức tính Sxq, Stp và V của hình chóp đều
III. Bài mới:(37 phút)
1. Giới thiệu bài:(1 phút) Ở các bài học trước ta đã nắm được cách tính Sxq, V của hình chóp đều. Hôm nay ta cùng đi khắc sâu phần nội dung này
2. Bài mới:(36 phút)
Bài 48/SGK:
HS đọc đề, GV cho HS vẽ hình minh hoạ và làm nháp.
? Muốn tính Stp ta cần
tính gì?
- Tính Sxq và Sđ 
=> Tính trung đoạn
GV gọi HS lên bảng thực hiện
Bài 49/SGK:
HS hoạt động nhóm bài 492. c để thực hiện tính diện tích xung quanh hình chóp đều
9,5cm
7,5cm
Đại diện nhóm lên trình bày
17cm
16cm
c, 2. 
Bài 50/SGK:
? Thể tích hình chóp đều?
? H.137 có bao nhiêu mặt bên, các mặt bên có đặc điểm gì? Từ đó nêu cách tính diện tích mặt bên?
- Mặt bên là hình thang cân
Bài 48/SGK:
1. Gọi SI là trung đoạn mặt bên
Trong SIA có: SI2 = SA2 - AI2
Sxq = p.d = 10.4,33=43,3(cm2)
Stp = 43,3 + 52 = 68,3(cm2)
2. p =; d=SI = 
Sxq = p.d = 18.4 =72(cm2)
Sđ=6.SAHB=(cm2)
Stp = 72 + 93,53 = 165,53(cm2)
Bài 49/SGK:
2. p = II. 7,5 = 15 cm
Vậy Sxq = p.d = 1V. 9,5 = 142,5 (cm2 )
c, p = II. 16 = 32 cm
d = =15
Vậy Sxq = p.d = 3II. 15 = 480(cm2)
Bài 50/SGK:
1. 
2. Smặt bên = (cm2)
Sxq = IV. Smặt bên = IV. 10,5 = 42(cm2)
IV. Củng cố:(2 phút)
? Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp, V của hình chóp đều?
V. Hướng dẫn về nhà:(3 phút)
 - Xem lại các bài tập đã giải, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình chóp trong trường hợp đáy là tam giác, tứ giác, đa giác đều.
 - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương IV; làm bài tập 51; 52; 56/SGK
 - HD: Bài 51/SGK: Sau khi vẽ hình minh hoạ và giải được bài tập, HS vẽ bảng dạng sau để tổng kết nội dung
Tiết: 67
 NS: ÔN TẬP CHƯƠNG IV
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều đã học.
2. Kĩ năng: Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập nhận biết, tính toán
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế.
B. PHƯƠNG PHÁP:
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ tổng kết chương
2. Học sinh: Học bài và làm bài tập đầy đủ
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(1 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
III. Bài mới:(39 phút)
1. Giới thiệu bài:(1 phút) GV nêu trực tiếp vấn đề
2. Bài mới:(38 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(10 phút)
? Nêu vị trí tương đối của đường thẳng với đường thẳng, đường thẳng và mặt phẳng, mặt phẳng với mặt phẳng trong không gian. Cho ví dụ minh hoạ
? Nêu đặc điểm các yếu tố của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng?
=> GV hướng dẫn HS nhắc lại các công thức tính diện tích, thể tích. GV đưa bảng tổng kết nội dung.
+ Vị trí tương đối của hai đường thẳng
+ Đường thẳng song song mặt phẳng; đường thẳng vuông góc với mp
+ Mặt phẳng với mặt phẳng
* Hình lăng trụ đứng
+ Các hình
+ Diện tích, thể tích
* Hình chóp
Hoạt động 2: BÀI TẬP(28 phút)
Bài 51/SGK
? HS điền vào bảng theo nội dung phiếu học tập
? Muốn tính diện tích xung quanh ta phải tính gì?
- Tính chu vi đáy, chiều cao
? Muốn tính diện tích toàn phần và thể tích ta cần tính thêm gì?
- Diện tích đáy
=> HS hoạt động nhóm
=> GV đánh giá, nhận xét kết quả làm bài tập của học sinh, chốt lại cách giải
? HS làm bài tập 53; 56/SGK. 
? Nêu cách tính thể tích của khối gỗ còn lại?
GV: Ba lỗ vuông này đã tính ở “phần chung” là hình lập phương cạnh 3cm
? Tính tổng diện tích các mặt của khối gỗ?
Bài 51/SGK
HLTĐ
Sxq
Stp
V
H.vuông(a)
4ah
2ah + a2
a2h
Tam giác đều(a)
3ah 
3ah+ 
Lục giác đều(a)
6ah
6ah + 
H.thang cân, đáy lớn 2a; các cạnh a
5a.h
5ah + 
H.thoi có đ.chéo 61. 8a
Bài 53/SGK:
Thùng chứa là một lăng trụ đứng tam giác, có V= Sđ.h = 
Bài 58/SGK:
1. Thể tích khối gỗ: 9.9.9 = 729cm3
Mỗi lỗ vuông có thể tích: III. III. 9=81cm3
Thể tích của 3 lỗ là: III. 81 = 243cm3
Vphần chung của 3 lỗ là: III. III. 4 =27cm3
Do đó thể tích của khối gỗ còn lại:
729 – 243 + II. 27 =540cm3
IV. Củng cố:(3 phút)
 ? Các hình không gian đã học?
 ? Nêu công thức tính diện tích, thể tích các hình đó?
V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
 - Ôn tập các câu hỏi nội dung cuối năm
 - Bài tập về nhà: 56; 57/SGK, bài 71; 73/SBT
Tiết: 68
 NS: ÔN TẬP CUỐI NĂM
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức của chương trình lớp 8
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng các kiến thức để giải các bài tập tổng hợp, sử dụng trường hợp đồng dạng để chứng minh
3. Thái độ: Thấy được mối liên hệ thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phân loại bài tập
2. Học sinh: Ôn tập nội dung, soạn đề cương ôn tập
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra: (1 phút)GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:(37 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút)GV giới thiệu nội dung tiết ôn tập
2. Bài mới:(36 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(14 phút)
? Hãy kể tên các loại tứ giác đã học?
Dựa vào đó, GV kiểm tra các nội dung: định nghĩ1. tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình
? Nêu định lý Talet thuận, đảo, hệ quả
? Nêu tính chất đường phân giác trong tam giác
? Có những trường hợp đồng dạng của tam giác?
* Chương tứ giác:
+ Hình thang, hình thang cân
+ Hình bình hành
+ Hình chữ nhật
+ Hình vuông
+ Hình thoi
* Chương tam giác đồng dạng:
I. Định lý Talet
II. Tính chất đường phân giác trong tma giác
III. Tam giác đồng dạng
Hoạt động 2: BÀI TẬP(22 phút)
Bài tập: Cho ABC, đường cao BD, CE cắt nhau tạ H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Chứng minh rằng
1. ADB AEC
2. HE.HC = HD.HB
c, Tam giác ABC có điều kiện gì để tứ giác BHCK là hình thoi, hình chữ nhật
? HS đọc đề, vẽ hình, ghi GT-KL bài toán?
? Tìm các yếu tố về để tam giác ADB và AEC đồng dạng?
? Từ ta có tỉ lệ thức nào?
Từ đó tìm cặp tam giác đồng dạng có chứa các cạnh đó
? Tìm điều kiện của tam giác ABC?
Bài tập:
1. Xét ADB và AEC: 
 S 
 chung 
2. Xét HEB và HDC: 
 S 
(đ2)
c, Ta có BCHK là hình bình hành
BHCK là hình thoi khi HM BC
Vì AHBC(t/c 3 đường cao) nên HMBC khi 1. H, M thẳng hàng
Hay ABC cân tại A
IV. Củng cố:(5 phút)
? So sánh các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác và các trường hợp bằng nhau
của 2 tam giác, từ đó rút ra mối liên hệ?
=> GV hướng dẫn thêm cách tìm các yếu tố chứng minh đồng dạng, các bài toán liên quan đến chứng minh tam giác đồng dạng.
V. Hướng dẫn về nhà:(1 phút)
 - Học kỹ nội dung lý thuyết về phần tam giác đồng dạng, định lý Talet
 - Bài tập: Bài 1-9/SGK
 - Chuẩn bị: ôn tập tiếp phần các hình không gian, tiết sau tiếp tục ôn tập.
Tiết: 69
 NS: ÔN TẬP CUỐI NĂM
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục hế thống hoá kiến thức hình học của chương trình lớp 8
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của chương để làm các bài tập tính diện tích, thể tích các hình không gian
3. Thái độ: Liên hệ thực tế, có ý thức học tập, say mê môn Toán
B. PHƯƠNG PHÁP: nêu và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Phân loại bài tập 
2. Học sinh: Ôn tập cuối năm, làm bài tập đầy đủ.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Kiểm tra:(1 phút) GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Bài mới:(2 phút)
1. Giới thiệu bài: (1 phút) GV giới thiệu nội dung chương
2. Bài mới:(2 phút)
Hoạt động 1: ÔN TẬP LÝ THUYẾT(2 phút)
GV đưa bảng tổng kết chương IV. Lưu ý cho HS các công thức tính Sxq, Stp, V của hình lăng trụ đứng, hình chóp đều
Hoạt động 2: BÀI TẬP(2 phút)
Bài 10/SGK:
GV đưa hình vẽ trên bảng phụ, yêu cầu HS tóm tắt nội dung 
bài toán.
? Chứng minh 
tứ giác ACC’A’; 
BDB’D’ là 
hình chữ nhật?
? AC’ có tên gọi gì? Nêu cách tính AC’?
? Tính Sxq, Stp, V của hình lập phương ABCD.A’B’C’D’?
Bài 11/SGK:
HS lên bảng trình bày
GV hướng dẫn câu 2. HS về nhà trình bày: Tính SH => Sxq => Stp
Bài 10/SGK:
1. Xét tứ giác ACC’A’:
AA’ // CC’(cùng // DD’)
AA’ = CC’(= DD’)
=> ACC’A’ là hình bình hành.
Mặt khác: AA’(A’B’C’D’) nên
AA’CC’ => 
nên ACC’A’ là hình chữ nhật
Tương tự, BDB’D’ là hình chữ nhật.
2. Trong ACC’:
AC’2 = AC2 + CC’2 (pytago)
 = AC2 + AA’2
Trong ABC:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
=> AC’2 = AB2 + AD2 + AA’2
c, Sxq = 2(12+16).25 = 1400(cm2)
Sđ = 1II. 16 = 192(cm2)
Stp = 1400 + 19II. 2 + 1784(cm2)
V = 1II. 16.25 = 4800(cm3)
Bài 11/SGK:
1. Tính SO
Xét ABC:AC2=AB2+BC2 = 202+202
=> AC = => AO = 
Xét SAO: SO2 = SA2 - AO2 = 376
IV. Củng cố:(2 phút)
? Nêu các hình không gian đã học, công thức tính thể tích, diện tích các hình đó
V. Hướng dẫn về nhà:(2 phút)
 	- Ôn tập toàn bộ nội dung chương trình hình học 8, nắm chắc các công thức, phương pháp để vận dụng giải bài tập.
 	- Tiết sau kiểm tra học kỳ II.
Tiết: 70
 NS: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II
 ND: 
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Rèn cho học sinh phương pháp làm bài
2. Kĩ năng: Sửa chữa những lỗi sai cơ bản của học sinh
3. Thái độ: Rèn cách trình bày khoa học, logic
B. PHƯƠNG PHÁP:
C. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề thi học kỳ, đáp án phần hình học
2. Học sinh: 
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định tổ chức:(1 phút)
II. Bài mới:( 42 phút)
1. Giới thiệu bài: (1phút) GV giới thiệu trực tiếp nội dung.
2. Bài mới:(41 phút)
Hoạt động 1: NHẬN XÉT CHUNG( 10 phút)
 - Ưu điểm: Biết vẽ hình, viết giả thiết-kết luận bài toán, lập luận logic
 - Nhược điểm:
+ Một số trình bày chưa chặt chẽ, các đỉnh của tam giác đồng dạng viết chưa tương ứng.
+ Câu b chứng minh bằng cách thay số vào tính dựa vào câu c
+ Đa số các em chưa làm được câu d
Hoạt động 2: GV CHỮA BÀI KIỂM TRA(31 phút)
GV gọi HS có bài làm tốt trình bày các câu trắc nghiệm và làm bài tập tự luận
8
6
Bài 3: 
gt
, MN=6cm; MP=8cm. 
,
kl
1. Tính NP
2. MN2=NH.NP
c, Tính NH
d, H nằm giữa N và D
Chứng minh:
1. Xét MNP(=900), ta có: NP2 = NM2+MP2 (đ/l Pytago)
s
2. Xét MNP và MNH, có: 
 MN2=NH.NP
c, Từ câu b ta có MN2=NH.NP, suy ra 
d, MD là tia phân giác góc NMP nên hay 
 hay ND = 
Mặt khác, ta có NH = 3,6(cm). Mà NH và ND là hai tia chung gốc N () nên H nằm giữa M và D
III. Hướng dẫn - dặn dò:(2 phút)
 - Ôn tập các kiến thức của toàn bộ chương trình lớp 8.
 - Có kế hoạch ôn tập trong hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_55_den_70_phan_dinh_trung.doc