I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm trắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao trong không gian.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế.
3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
- GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hình hộp, bảng phụ, thước thẳng.
- HS: Thước có chia khoảng, chuẩn bị bài tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Tiết:54 Ngày soạn :07/4/2012. Ngày dạy :10/4/2012 CHƯƠNG IV : HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG – HÌNH CHÓP ĐỀU HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Từ mô hình trực quan, GV giúp HS nắm trắc các yếu tố của hình hộp chữ nhật, biết xác định số đỉnh, số mặt, số cạnh của một hình hộp chữ nhật, từ đó làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, mặt phẳng trong không gian. Bước đầu làm quen với khái niệm đường cao trong không gian. 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng nhận biết hình hộp trong thực tế. 3. Thái độ : Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm toán học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : GV: Mô hình hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, một số vật dụng hình hộp, bảng phụ, thước thẳng. HS: Thước có chia khoảng, chuẩn bị bài tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng Hoạt động 1: Hình thành khái niệm hình hộp chữ nhật. GV dựa trên mô hình hình hộp chữ nhật và hình vẽ 69 Sgk giới thiệu cho HS khái niệm hình hộp chữ nhật và hình lập phương. Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu đỉnh, mặt, cạnh? Hãy lấy một số VD về hình hộp chữ nhật trong thực tế? GV treo bảng phụ hình 71a cho HS thảo luận ?. Xem hình vẽ và chỉ ra tất cả các mặt, các định, các cạnh . GV chú ý các gọi và ghi hình Hộp chữ nhật cho HS. Hoạt động 2: Tìm khái niệm mới. Trên hình vẽ, liên hệ với các khái niệm đã biết trong hình học phẳng, các điểm A, B, và các cạnh AB, AC, được gọi là gì? GV: Hỗ trợ HS nhận biết bằng cách đặt thước, lên mô hình GV: Theo em thì khái niệm mặt phẳng, đường thẳng được hình dung như thế nào trong hình? GV giới thiệu chiều cao của hình hộp chữ nhật trên mô hình và trên hình vẽ. Hoạt động 4: Củng cố Phối hộp các câu hỏi của bài 1, 2, 3 Sgk/96 GV cho HS thảo luận nhóm và yêu cầu đại diện lên trình bày. GV cho HS nhận xét bài làm. GV: Cho HS suy nghĩ và làm bài tập 2Sgk/96. GV: Trong HH phẳng 2 đg thẳng không cắt nhau thì quan hệ thế nào? GV: Vậy hãy thử suy nghĩ hai đường thẳng chứa hai cạnh DC và BB1 thì liệu có song song hay không, có cắt nhau không? GV: Đó là hình ảnh của hai đường thẳng chéo nhau GV hướng dẫn HS ghép hình bài tập 4 để có hình lập phương, chú ý cho HS hai mặt đáy. 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt (là hình chữ nhật). HS lấy một số VD trong thực tế HS thảo luận nhóm và trình bày tại chỗ. Các mặt là: ABCD, A’B’C’; ABB’A’, DCD’C’, ADD’A’; BCB’C’. Các đỉnh là: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’ Các cạnh là: AB, BC, CD, DA, A’B’, B’C’, C’D’, D’A’, AA’, BB’, CC’, DD’ Các đỉnh A, B, C, là các điểm Các cạnh AB, AC, là các đoạn thẳng Các mặt ABCD, A’B’C’D’, là một phần của mặt phẳng đó. GV chú ý cho HS đường thẳng đi qua hai điểm A, B thì nằm hoàn toàn trong mặt phẳng đó. HS (tuỳ thuộc vào cách đặt mô hình) HS thảo luận nhóm và trình bày. HS nhận xét, bổ sung. HS: 2 đường thẳng không cắt nhau thì song song với nhau. HS: Suy nghĩ, không cần phát hiện ra. HS: Suy nghĩ tìm cách ghép 1. Hình hộp chữ nhật Cạnh Mặt Đỉnh Hình hộp chữ nhật Có 8 đỉnh, 12 cạnh, 6 mặt (là hình chữ nhật). Hình hộp lập phương Có 8 đỉnh, 12 cạnh(Bằng nhau), 6 mặt (là hình vuông). 2. Mặt phẳng và đường thẳng. B A D C B’ A’ D’ C’ * Các đỉnh A,B, C,..là các điểm * Các cạnh AB, BC,.. là các đoạn thẳng. * Các mặt ABCD, A’B’C’D’, là một phần của mặt phẳng. 3. Bài tập Bài 1 Sgk/96 Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ ta có: AB=DC=MN=PQ AD=BC=NP=MQ AM=BN=CP=DQ Bài 2 Sgk/96 a/ Có vì mặt CBB1C1 có CB1 là đường chéo và O là trung điểm nên đường chéo còn lại cũng đi qua O. Vậy O thuộc đoạn BC1 b/ K không thuộc BB1 vì K thuộc DC mà BB1 và DC không có điểm chung nên K không thuộc BB1 (Lưu ý: Hai đường thẳng chứa DC và BB1 sau này gọi là hai đường thẳng chéo nhau) Bài 4 Sgk/97 Hoạt động 5: Dặn dò Về xem kĩ lý thuyết về hình hộp chữ nhật, hình hộp lập phương, các kiến thức về đỉnh, cạnh, mặt, cạnh chung, đỉnh chung của các mặt. BTVN: bài 3, 4 Sgk/97; bài 5 Sbt/105
Tài liệu đính kèm: