A. Mục tiêu:
HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền và góc nhọn). Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra.
Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó.
Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, khả năng tổng hợp.
B. Chuẩn bị:
HS: Học lý thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được hướng dẫn.
GV: Chuẩn bị bảng phụ giải hoàn chỉnh các bài tập có trong các tiết luyện tập.
C. Tiến trình lên lớp:
Tiết 50 LUYỆN TẬP A. Mơc tiªu: HS củng cố vững chắc các định lý nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (nhất là trường hợp cạnh huyền và góc nhọn). Biết phối hợp, kết hợp các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề mà bài toán đặt ra. Vận dụng thành thạo các định lý để giải quyết được các bài tập từ đơn giản đến hơi khó. Rèn luyện kỹ năng phân tích, chứng minh, khả năng tổng hợp. B. ChuÈn bÞ: HS: Học lý thuyết và làm các bài tập ở nhà đã được hướng dẫn. GV: Chuẩn bị bảng phụ giải hoàn chỉnh các bài tập có trong các tiết luyện tập. C. TiÕn tr×nh lªn líp: Tỉ chøc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra( 10 phĩt) Nêu các dấu hiệu để nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng (Liên hệ với trường hợp đồng dạng của hai tam giácthường tương ứng) *Cho tam giác ABC vuông ở A, vẽ đườngcao AH. Hãy tìm trong hình vẽ các cặp tam giác vuông đồng dạng. Tam giác thường Tam giác vuông g - g c - g- c c - c - c * 1 góc nhọn bằng nhau * 2 cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ * Cạnh huyền & cạnh góc vuông tương ứng tỷ lệ. HS làm bài tập để kiểm tra bài cũ trên phiếu học tập -Nêu được hai trường hợp đồng dạng của tam giác vuông suy ra từ tam giác thường. -Nêu được trường hợp đặc biệt (cạnh huyền và cạnh góc vuông) - Nêu đúng 3 cặp tam giác vuông đồng dạng: A B C H *DABC đdạng DHAC ( = H; chung C ) *DABC đdạng DHBA ( = H; chung B ) *DHAC đồng dạng DHBA (tính chất bắc cầu của tam giác đồng dạng) Ho¹t ®éng 2: LuyƯn tËp vµ t×m kiÕn thøc míi bỉ xung kiÕn thøc cị( 18 phĩt) GV: Nếu cho thêm AB = 12,45 cm, AC = 20,5 cm a.Tính độ dài các đoạn thẳng trên, nhận xét gì về các công thức nhận được? (Hoạt động nhóm) Aùp dụng định lý Pi –ta- go vào tam giác ABC có: BC2 = 12,452 + 20,52 Suy ra BC = 23,98cm * Từ (1) suy ra các tỷ số đồng dạng: A B C H Suy ra: BH = AB2 : BC CH = AC2 : BC Từ đó có HB = 6,46cm AH = 10,64cm HC = 17,52cm * Qua việc tính tỷ số đồng dạng của hai tam giác vuông, tìm lại công thức của định lý Pi-ta –go & các công thức tính đường cao của tam giác vuông, hình chiếu hai cạnh góc vuông trên cạnh huyền. Ho¹t ®éng 3: VËn dơng hƯ qu¶ võa t×m ®ỵc cđa bµi to¸n trªn( 8 phĩt) GV: HS làm trên phiếu học tập cá nhân bài tập 51 SGK (xem tóm tắt ở bảng) Sửa sai nếu có. Hoàn chỉnh lời giải. GV: Hướng dẫn thêm HS cách làm khác: Sử dụng cặp tam giác đồng dạng (2) có AH2 = BH.HC suy ra AH = 30cm = 915 cm2 GV cho hiển thị lời hoàn chỉnh (qua bảng phụ ) : HS tính: *Tính BC = BH + Hồ Chí Minh = 61cm. AH2 = BH.BC = 25.61 AC2 = CH.BC = 36.61cm Suy ra AB = 39,05cm AC = 48,86cm B C H 25cm 36cm A *Chu vi DABC = 146,91cm *Diện tích tam giác ABC = AB.AC:2 = 914,94 cm2 Ho¹t ®éng 4: VËn dơng bµi to¸n vµo thùc tÕ- Cđng cè( 7 phĩt) HS làm bài tập 50 (SGK) vào phiếu học tập HS làm bài tập 50 (SGK). Cần chỉ ra được: -Các tia nắng trong cùng thời điểm xem như những tia song song. -Vẽ được hình ảnh minh hoạ cho việc cắm cọc ED theo phương vuông góc với mặt đất. -Nhận ra được hai tam giác đồng dạng (ABC & DEF), từ đó viết tỷ số đồng dạng, tính được chiều cao của ống khói. Bài tập 3: (Bài 50 SGK) B C E F D A DABC DDEF ( g - g) Suy ra: =Þ AB = Với AC = 36,9m DF = 16,2m, DE = 2,1m (gt). Suy ra AB = 47,83 cm Ho¹t ®éng 5: Híng dÉn vỊ nhµ(2 phĩt) Häc bµi xem l¹i c¸c bµi ®· ch÷a Lµm bµi tËp 51, 52(SGK)
Tài liệu đính kèm: