Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản đẹp)

A. MỤC TIÊU:

- HS hiểu được định lý, vận dụng định lý nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, cách chứng minh định lý.

- Vận dụng hợp lý các cặp tam giác đồng dạng để tìm các yếu tố chưa biết cảu bài toán.

- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán chứng minh, vận dụng khái niệm, định lý tam giác đồng dạng.

- Thái độ yêu thích môn hình học.

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng,bảng phụ vẽ hình 32.

+ Học sinh: Bài tập về nhà, cách chứng minh tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, thứ hai.

C . HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.

I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)

 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

II. Kiểm tra bài cũ:

 HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai.

 HS2: Làm bài tập 33 sgk tr77

III Bài học.

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 305Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 46: Trường hợp đồng dạng thứ ba (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 25
Tiết: 46
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
A. Mục tiêu: 
- HS hiểu được định lý, vận dụng định lý nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, cách chứng minh định lý.
- Vận dụng hợp lý các cặp tam giác đồng dạng để tìm các yếu tố chưa biết cảu bài toán.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán chứng minh, vận dụng khái niệm, định lý tam giác đồng dạng. 
- Thái độ yêu thích môn hình học. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng,bảng phụ vẽ hình 32.
+ Học sinh: Bài tập về nhà, cách chứng minh tam giác đồng dạng theo trường hợp thứ nhất, thứ hai.
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
	 Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
II. Kiểm tra bài cũ: 
	HS1: Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai.
	HS2: Làm bài tập 33 sgk tr77
III Bài học. 	 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
GV: yêu cầu hs đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Chứng minh
VA'B'C' VABC
Hướng dẫn.
Đặt M trên AB sao cho AM=A'B' (1)
Kẻ MN//BC 
? ta có tam giác nào đồng dạng
? Chứng minh 
VAMN =VA'B'C'
? Kết luận sự đồng dạng của VA'B'C' và VABC
? Qua bài toán em hãy phát biểu thành định lý.
? Lmà 
? Tìm cặp tam giác đồng dạng.
GV: gọi học sinh trả lời
? Nhận xét bài trả lời của bạn.
? Làm 
? Tính AD
? Tính DC
HS: đọc bài, vẽ hình, ghi GT, KL
HS: Suy nghĩ cách chứng minh bài toán.
HS: Đặt M trên AB sao cho AM=A'B' (1)
Kẻ MN//BC 
HS: VAMN' VABC
HS: 
MN//BC (2)
Từ (1), (2) VAMN =VA'B'C'
Vậy: VA'B'C' VABC
HS: Nếu hai góc của tam giác này lần lượt bằng hai góc của tma giác kia thì hai tam giác đó đồng dạng.
HS: tìm cặp tam giác dồng dạng
1) VPMN VABC
2) VA'B'C' VD'E'F'
HS: nhận xét trả lời của bạn.
HS: ) xét VABC, VABD, VBDC
VABC VADB 
vì chung, 
HS: làm bài trên bảng
VABC VADB 
Với AB=3 (cm) AC= 4,5 (cm)
1. Định lý.
Bài toán.
VABC và VA'B'C', 
Chứng minh: VA'B'C' VABC
Đặt M trên AB sao cho AM=A'B' (1)
Kẻ MN//BC 
VAMN' VABC
MN//BC (2)
Từ (1), (2) VAMN =VA'B'C'
Vậy: VA'B'C' VABC
 * Định lý 
(SGK - Tr78)
2. áp dụng.
1) VPMN VABC
2) VA'B'C' VD'E'F'
a) xét VABC, VABD, VBDC
VABC VADB 
vì chung, 
b) VABC VADB 
Với AB=3 (cm) AC= 4,5 (cm)
 DC=AC-AD=4,5-2=2,5 cm
Vậy x= 2 cm, y= 2,5 cm.
c) BD = là tia phân giác 
 VDBC cân tại D 
 DB=DC DB=2,5 (cm)
Ta còn có: 
Vậy BC =3,75 (cm)
V Củng cố:
	1. Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác.
	2. Để chứng minh tam giác đồng dạng ta có cách nào.
	3. Làm bài 35 (SGK - Tr79) 
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý.
	2. Làm bài 36, 37 (SGK - Tr77).

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_46_truong_hop_dong_dang_thu.doc