A. Mục tiêu:
HS nắm được nội dung định lý(GT, KL) hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước ơ bản:
+ Dựng ∆AMN ~ ∆ABC
+ chứng minh ∆AMN = ∆ABC
Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng
B. Chuẩn bị: Com pa, thước kẻ bảng phụ
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất A. Mục tiêu: HS nắm được nội dung định lý(GT, KL) hiểu cách chứng minh định lý gồm hai bước ơ bản: + Dựng ∆AMN ~ ∆ABC + chứng minh ∆AMN = ∆ABC Vận dụng được định lý để nhận dạng tam giác đồng dạng B. Chuẩn bị: Com pa, thước kẻ bảng phụ C. Tiến trình lên lớp: Tổ chức: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra( 7 phút) Khi nào A Tại sao có thể nói với nhau Cho hình vẽ M N ∆AMN~ ∆ABC? Vì sao? B Tổ chức cho HS nhận xét và chữa C 1 HS lên bảng trình bày ∆AMN~ ∆ABC vì: MN//BC(MN là đường trung bình của ∆ABC) HS nhận xét bài của bạn. Hoạt động 2: Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của hai tam giác( 7 phút) GV treo bảng phụ hình 32 Hãy kiểm tr a xem ∆A”B’C’và ∆ABC có đặc điểm gì? Hai tam giác này có đồng dạng với nhau không? Hãy lấy M, N trên AB, AC sao cho: AM=2cm; AN=3cm từ đó cho biết MN =? Vì sao? ∆AMN ~ ∆ABC không? Vì sao? ∆AMN= ∆A”B’C’ không? Vì sao? ∆A’B’C’ ~ ∆ABC không? Vì sao? Qua bài toán trên em rút ra tính chất gì? Nêu lại định lý SGK Hãy vẽ hình ghi GT, KL? Qua bài toán trên em hãy trình bày các bước chứng minh định lý? Dựng ∆AMN như thế nào? Tại sao ∆AMN ~ ∆ABC ? Tai sao ∆AMN= ∆A”B’C’? Tổ chức cho HS làm ?1 Chú ý cho HS đọc đúng các đỉnh tương ứng ∆A”B’C’~ ∆ABC có: Lấy M, N trên AB, AC sao cho: AM=2cm; AN=3cm ∆AMN ~ ∆ABC (1) Mà ∆AMN= ∆A”B’C’(c-c-c) ∆AMN ~ ∆A’B’C’(2) Từ (1) và (2) xuy ra ∆A’B’C’ ~ ∆ABC Vài HS nêu tính chất A Định lý SGK GT ∆A’B’C’ và ∆ABC KL ∆A’B’C’ ~ ∆ABC B C A’ B’ C’ Chứng minh Trên AB lấy M sao cho AM =A’B’. Từ M kẻ MN//BC (N€ AC) Ta có: ∆AMN ~ ∆ABC(1) Theo hệ quả của địnhlý Ta lét: Theo GT ta có: Lại có: AM =A’B’ theo cách dựng Từ (1) và (2) ta có ∆A’B’C’ ~ ∆ABC HS làm ?1 ∆DFE ~ ∆ABC vì: Hoạt động 4: Củng cố (10 phút) Hãy làm bài 29(SGK) Phát biểu trường hợp đồng dạng thứ nhất Bài 29(SGK) a. b. Ta có: Xuy ra chu vi ∆A’B’C’=chu vi ∆ABC Hoạt động5 : Hướng dẫn về nhà( 2 phút) Học bài nắm vững trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Làm bài tập 31, 32(SGK) Làm ?1 (SGK-75) Ký duyệt của Phó Hiệu Trưởng Dương Quang Hảo
Tài liệu đính kèm: