A. MỤC TIÊU:
- HS củng cố tính chất đường phân giác của tam giác (đường phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác) tính chất đường phân giác của tam giác, định lý Ta-Let, chứng minh hình học.
- Cẩn thận chính sác khi vẽ hình.
- Thái độ yêu thích môn hình học.
B. CHUẨN BỊ
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh: Tính chất đường phân giác của tam giác, nội dung định lí, hệ quả của định lí Ta-Let, bài tập về nhà.
Tuần: 23 Tiết: 41 Ngày soạn: 13.2.2006 Ngày giảng: 20.2.2006 A. Mục tiêu: - HS củng cố tính chất đường phân giác của tam giác (đường phân giác trong, phân giác ngoài của tam giác) tính chất đường phân giác của tam giác, định lý Ta-Let, chứng minh hình học. - Cẩn thận chính sác khi vẽ hình. - Thái độ yêu thích môn hình học. B. Chuẩn bị + Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng. + Học sinh: Tính chất đường phân giác của tam giác, nội dung định lí, hệ quả của định lí Ta-Let, bài tập về nhà. C . Hoạt động trên lớp. I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1) II. Kiểm tra bài cũ: HS1: Tìm x trên hình vẽ. HS2: chứng minh GH là đường phân giác của tam giác GEF. III Bài học. Hoạt động của thày Hoạt động của trò Ghi bảng Bài 18 (SGK - Tr68) GT VABC, AB=5 cm, AC=6 cm, AE là tia phân giác KL EB=?, EC=? Giải. Theo giả thiết AE là tia phân giác ta có: Ta lại có: BE= BC- EC (2) Từ (1), (2) ta có: Vậy: Bài 19 (SGK - Tr68) GT ABCD,(AB//CD), a//DC , KL Chứng minh. Kẻ đường chéo AC , áp dụng định lý Ta-Lét đối với VADC và VABC ta có: Chứng minh tương tự ta có: Bài 21 (SGK - Tr68) GT VABC, AM là trung tuyến, AD là phân giác. a) AB=m, AC=n (n>m), b) n=7 cm, m=3 cm KL a) b) bằng bao nhiêu % của S Giải. Theo tính chất của đường phân giác trong tam giác ta có. DB=BC-CD (2) Từ (1), (2) ta có: giải ra ta được: b) với n=7 cm, m=3 cm Vậy: V Củng cố: 1. GV nhắc lại trọng tâm của tiết luyện tập 2. Lưu ý tính chất của đường phân giác. V. Hướng dẫn về nhà. 1. Đọc lại lý thuyết, vẽ hình minh họa định lý. 2. Làm bài 20, 25 (SGK - Tr68)
Tài liệu đính kèm: