Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Anh Tuấn

A. Mục tiêu:

+ Củng cố khắc sâu cho HS về định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác HBH.

+ HS vận dụng được các dấu hiệu nhận biết HBH vào chứng minh một số bài tập, sử dụng tính chất HBH vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

B. Chuẩn bị: Thước, com pa, bảng phụ.

C. Tiến trình lên lớp:

Tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 13: Luyện tập - Lê Anh Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 13: Luyện tập
A. Mục tiêu:
+ Củng cố khắc sâu cho HS về định nghĩa , tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác HBH.
+ HS vận dụng được các dấu hiệu nhận biết HBH vào chứng minh một số bài tập, sử dụng tính chất HBH vào chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
B. Chuẩn bị: Thước, com pa, bảng phụ.
C. Tiến trình lên lớp:
Tổ chức:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra( 8 phút)
+ Nêu định nghĩa, tính chất của HBH?
+ Các dấu hiệu nhận biết HBH.
Theo 5 dấu hiệu để chứng minh tứ giác là HBH em là như thế nào?
1 HS lên bảng trình bày.
Dưới lớp nghe và nhận xét.
Hoạt động 2: Chữa bài tập cho về nhà( 10 phút)
 Bài 44( SGK)
GV nêu đề bài và vẽ nhanh hình lên bảng.
Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
Kiểm tra vở bài tập của vài em.
SAu 6 phút HS trình bày tổ chức cho lớp nhận xét.
GV nhận xét dánh giá bài làm của HS.
Còn có cách nào khác chứng minh BE//= DF không. hãy nêu cách chứng minh?
Chứng minh ∆ABE= ∆CDF
BE =DF,E1 =F1 E1 =E2 BE //DF
Bài 44(SGK)
	A 1 B
	 1 
 E
	2	1	F
	1	C
	D
GT HBH ABCD; AE =ED; FB =FC
KL BE //DF; BE =DF
Chứng minh
Theo GT ABCD là hình bình hành
AD //BC hay BE//DF 
AD =BC AD = BC hay DE =BF
có DE //BF DEBF là hình thang.
Lại có DE =BF BE//DF và BE =DF
 ( tính chất của hình thang)
Hoạt động 3: Giải bài tập trên lớp(25 phút)
Nêu bài toán: Chứng minh rằng:
a.Nếu một tứ giác có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau thì các cặp cạnh đối song song và bằng nhau.
b.Nếu một tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì các cạnh đối song song
Tổ chức HS làm bài tập theo dãy
 Dãy 1 làm câu a
 Dãy hai làm câu b
Sau đó gọi hai đại diện của hai nhóm lên trình bày song song trên bảng và tổ chức cho HS toàn lớp nhận xét.
Yêu cầu hai em khác mỗi em viết một sơ đồ phân tích đi lên để chứng minh từng phần.
Cho HS phát biểu lại hai đấu hiệu nhận biết.
Tổ chức cho HS làm bài 46
HS làm việc cá nhân
Gọi vài HS trả lời và giảI thích để xuy ra đáp án chung
Thế nào là HBH? HBH có tính chất gì?
Có mấy cách chứng minh tứ giác là HBH?
1
2
2
1
HS xuy nghĩ vẽ hình	 A	B
Chứng minh.
a. HS1
	 D C
GT ABCD: AB//CD
KL AD//BC; AD =BC
CM;: Kẻ AC xét ∆ABCvà ∆CDA 
có góc A1 bằng góc C1(so le trong); 
AC chung; AB =CD (GT)
 AD =BC và góc A2 =góc C1AD//BC
b. HS 2;	 A B
1
1
2
1
GT ABCD: AB//CD
 AC∩CD =I I 
KL AB//CD; AD //BC 
 D C
Chứng minh:
xét ∆AIBvà ∆CID có góc I2 =gócI4 (đối đỉnh)	 
 IA=IC (GT) 
 IB =ID (GT)
 ∆AIB= ∆CID (c-g-c) góc A1= góc C1
 AB//CD
xét ∆AIDvà ∆CIB có góc I1 =gócI3 (đối đỉnh)	 
 IB=ID (GT) 
 IA =IC (GT)
 ∆AID= ∆CIB (c-g-c) góc D1= góc B2
 AD//BC
 Bài 46( SGK)
HS hoạt động cá nhân
Đúng: a; b
Sai: c; d
HS trả lời theo yêu cầu của GV
Hoạt động 4: Hướng dãn về nhà( 3 phút)
Học lại toàn bộ nội dung lý thuyết
Xem kỹ lại các bài tập đã chữa, chứng inh các dấu hiệu còn lại
Làm bài 47; 48;49(SGK)
 Kí duyệt của Phó Hiệu Trưởng
 	 Dương Quang Hảo

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_8_tiet_13_luyen_tap_le_anh_tuan.doc