I - MỤC TIÊU :
- HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A
- Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK ( tính độ dài các đoạn thẳng , chứng minh hình học
II - CHUẨN BỊ :
GV: vẽ hình 20, 21 vào bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu
HS : thước thẳng có chia khoảng, compa, phiếu học tập.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 Ngày soạn: 9 tháng 2 năm 2009 Ngày dạy : 11 tháng 2 năm 2009 Tuần24- Tiết 40 Đ 3. tính chất đường PHÂN giác của tam giác I - Mục tiêu : - HS nắm vững nội dung định lí về tính chất đường phân giác, hiểu được cách chứng minh trường hợp AD là phân giác của góc A - Vận dụng định lí giải được các bài tập SGK ( tính độ dài các đoạn thẳng , chứng minh hình học II - Chuẩn bị : GV : vẽ hình 20, 21 vào bảng phụ, thước thẳng, com pa, phấn màu HS : thước thẳng có chia khoảng, compa, phiếu học tập. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) a) phát biểu hệ quả định lí Talét b) Cho hình vẽ: A C B D E ? Hãy so sánh: Đặt vấn đề : Nếu AD là phân giác góc BAC thì ta sẽ có điều gì ? Đó là nội dung bài học hôm nay. a) Phát biểu định lý talét b) Có BE//AC Nên: Mà là một cặp Góc so le trong =>( Theo hệ quả định lý Talét) Hoạt động 2: . Định lý ( 20 phút) Treo bảng phụ ?1 SGK – 65 Yêu cầu 1 HS lên bảng vẽ tia phân giác AD rồi đo độ dài BD, DC so sánh các tỉ số HS: Lên bảng vẽ tia phân giác rồi so sánh các tỉ số DB = 2,4 ; DC= 4,8 => ; Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 23 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 Đưa hình vẽ có ∆ ABC có = 60o , AB =3; AC = 6, AD là phân giác A 3 6 B D C Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra lại. và so sánh các tỉ số tương ứng GV: Trong cả 2 trường hợp đều có có nghĩa đường phân giác AD đã chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với 2 cạnh kề 2 đoạn ấy Yêu cầu HS đọc định lý SGK, vẽ hình ghi GT, KL A C B D E GV: Hướng dẫn HS chứng minh định lý ? Nếu AD là phân giác góc A . hãy so sánh AB và BE. Từ đó suy ra điều gì? ? vậy để chứng minh định lý ta cần vẽ thêm đường nào? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?2 ; ?3 - Nửa lớp làm ?2 - Nửa lớp làm ?3 => DC= 2 BD ; => HS: Đọc định lí và ghi GT, KL ∆ ABC GT AD là tia phân giác góc BAC KL Chứng minh - Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt đường AD tại điểm E => BAE = CAE ( gt) Vì BE// CA nên BEA = CAE ( so le trong) => BAE = BEA Do đó ∆ AEB cân tại B => BE = AB (1) áp dụng hệ quả của định lí Talét đối với ∆ DAC ta có: (2) Từ (1) và (2) ta có : ( đpcm) ?2. Có AD là tia phân giác góc BAC =>(tính chất tia phân giác) Vậy Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 24 Bài soạn hình học 8 – Năm học 2008 – 2009 ? Nếu AD là phân giác ngoài của góc A thì định lý còn đúng không ? ta sang phần 2 Yêu cầu HS đọc chú ý SGK-66 Nếu y=5 => ?3. Có DH là tia phân giác góc EDF => ( tính chất tia phân giác ) Hay Có => FE=EH+FH = 3+5,1 = 8,1 HS: đọc chú ý SGK-66 Hoạt động 3: Chú ý (8 phút) GV: Định lý vẫn đúng đối với tia phân giác ngoài của tam giác GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh kẻ BE’ // AC A E D B C GV: Lưu ý: điều kiện AB ≠ AC Vì nếu AB =AC=> B1 =C => B1 = A2 => phân giác ngoài của góc A song song với BC, không tồn tại D’ Kẻ BE’ // AC ; => => ∆ BAE’ cân tại B => BE’=BA Có BE’//AC =>( hệ quả định lí Talét) => Hoạt động 4: Luyện tập củng cố ( 10 phút) Yêu cầu HS phát biểu lại định lí, tính chất đường phân giác của tam giác Yêu cầu cả lớp làm bài 15 SGK-67 2 HS lên bảng làm a) Có AD là tia phân giác góc A => Hay b) có PQ là phân giác góc P => hay =>6,2.x = 8,7 (12,5 – x) =>x= Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) - Học thuộc định lý , biết vận dụng định lí để giải bài tập - Bài tập 17, 18, 19 SGK-68 Người thực hiện:Nguyễn Thị Kim Nhung–THCSTiên Yên–NghiXuân 25
Tài liệu đính kèm: