Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lí Talet (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lí Talet (Bản 3 cột)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Diễn đạt lại được nội dung định lí đảo của định lí Ta lét

- Phát biểu và chứng minh được hệ quả của định lí Ta lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC qua mỗi hình vẽ. HS viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau.

2. Kĩ năng

- Viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.

- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.

- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.

3. Thái độ

- Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế.

- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.

II. Đồ dùng dạy học

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 8 ® 14 sách giáo khoa.

- Com pa, thước thẳng.

2. Học sinh:

- Mang đầy đủ dụng cụ học tập.

- Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.

III. Phương pháp:

 

doc 4 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 38: Định lý đảo và hệ quả của định lí Talet (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 20 / 01 / 2010
Ngày giảng : 23 / 01 / 2010
 Tiết 38 ( %2 ) ĐỊNH LÍ ĐẢO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÍ TA - LÉT
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Diễn đạt lại được nội dung định lí đảo của định lí Ta lét 
- Phát biểu và chứng minh được hệ quả của định lí Ta lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC qua mỗi hình vẽ. HS viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau.
2. Kĩ năng
- Viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
- Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan.
3. Thái độ
- Tích cực tham gia bài học, áp dụng vào thực tế.
- Cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và tính toán.
II. Đồ dùng dạy học 
1. Giáo viên: 
- Chuẩn bị giáo án, hình vẽ 8 ® 14 sách giáo khoa.
- Com pa, thước thẳng.
2. Học sinh: 
- Mang đầy đủ dụng cụ học tập.
- Tìm hiểu bài trước khi đến lớp.
III. Phương pháp: 
- Phương pháp vấn đáp
- Phương pháp dạy học theo nhóm
IV. Tổ chức giờ học
Khởi động ( 3 phút )
Mục tiêu : - Phát hiện ra được vấn đề cần nghiên cứu trong bài học
 - Có ý thức, động cơ học tập.
Cách tiến hành : 
 - Yêu cầu đọc tình huống sách giáo khoa trang 59
 ® Từ tình huống dẫn dắt học sinh vào bài học.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu định lý đảo của định lý Ta - let ( 17 phút ).
 Mục tiêu : 
- Diễn đạt lại được nội dung định lí đảo của định lí Ta lét 
- Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho.
Đồ dùng : 
- Hình vẽ 8, 9 sách giáo khoa.
- Com pa, thước thẳng.
Cách tiến hành :
HĐTP : 1 Tiếp cận.
- GV yêu cầu làm ?1 sách giáo khoa trang 59.
- Chỉ định học sinh các nhóm báo cáo kết quả và tổ chức thảo luận chung cả lớp.
- GV nhận xét lại cho học sinh.
HĐTP2 :Hình thành 
?Khái quát nội dung ?1 thành một định lý.
HĐTP3 : Củng cố.
- Yêu cầu làm ?2 sách giáo khoa trang 60.
- Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. 
- Nhận xét lại cho học sinh 
- Hoạt động nhóm thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận chung cả lớp về các đáp án.
- Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải và hoàn thiện lời giải.
- Hoạt động ngôn ngữ phát biểu hệ định lý.
- Từng học sinh thực hiện vào vở. 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác bổ sung.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải.
1. Định lí đảo.
?1
1. So sánh các tỉ số.
Vậy hai tỉ số bằng nhau.
2. a. Độ dài đoạn AC’’ = 3
 b. C’ trùng với C’’ và hai đoạn thẳng BC và B’C’ song song với nhau.
*Định lí Ta let đảo - SGK.
?2
 a. Trong hình có 3 cặp đường thẳng song song với nhau.
b. Tứ giác BDEF là hình bình hành.
c. Các tỉ số 
Các cặp cạnh của hai tam giác ADE tương ứng với 3 cạnh của tam giác ABC.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu hệ quả của định lý Ta - let đảo ( 17 phút )
Mục tiêu : 
- Phát biểu và chứng minh được hệ quả của định lí Ta lét, đặc biệt là phải nắm được các trường hợp có thể xảy ra khi vẽ đường thẳng B’C’ song song với cạnh BC qua mỗi hình vẽ. HS viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau.
- Viết được tỉ lệ thức hoặc các tỉ số bằng nhau trên hình vẽ.
Đồ dùng :
- Hình vẽ 10, 11, 12 sách giáo khoa.
- Com pa, thước thẳng.
Cách tiến hành :
HĐTP 1: Tiếp cận.
- Yêu cầu làm : Trên hai cạnh AB và AC của tam giác ABC lấy 2 điểm B’, C’ sao cho B’C’//BC. Nhận xét mối liên hệ giữa các cặp cạnh tương ướng của hai tam giác ABC và AB’C’
- Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. 
- Nhận xét lại cho học sinh 
?Khái quát nội dung ?1 thành một định lý.
HĐTP2:Chứng minh 
- Hướng dẫn chứng minh hệ quả.
HĐTP3: Hình thành.
?Phát biểu kết quả có được.
- Thông báo chú ý trong sách giáo khoa.
HĐTP3 : Củng cố.
- Yêu cầu làm ?3 sách giáo khoa trang 62.
- Từng học sinh thực hiện vào vở. 
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải.
- Hoạt động ngôn ngữ phát biểu.
- Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
- Phát biểu hệ quả của định lý Ta - let
- Hoạt động cá nhân thực hiệ 
2. Hệ quả của định lí ta lét.
Hệ quả - SGK
GT:
KL: 
Chứng minh: 
- Vì B’C’//BC nên theo định lí Ta lét ta có: 
- Từ C’ kẻ C’D //AB (DBC) theo định lí Ta lét ta có: 
- Tứ giác B’C’DB là hình bình hành (vì có các cặp cạnh đối song song) nên ta có: 
B’C’ = BD
- Thay BD bằng B’C’ ta có: 
*Chú ý - SGK
?2
a.
b. 
c. 
Hoạt động 3 : Củng cố toàn bài ( 7 phút )
Mục tiêu : - Vận dụng kiến thức bài học vào giải các bài toán có liên quan.
Đồ dùng : Hình vẽ 13a, 14a
Cách tiến hành :
- Yêu cầu làm bài tập 6a, 7a sách giáo khoa.
- Chỉ định học sinh trả lời và nhận xét. 
- Nhận xét lại cho học sinh 
- Từng học sinh thực hiện vào vở. 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác bổ sung.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên.
- Theo dõi, sửa lỗi sai mắc phải.
Bài tập 6
a. PM và BC không song song với nhau.
Bài tập 7
a.x = 31,58
V.Tổng kết, hướng dẫn học tập ở nhà.
 Tổng kết : - Giáo viên khái quát lại nội dung bài học
 - Đánh giá thái độ, tinh thần học tập của học sinh
 Hướng dẫn học tập ở nhà : - Làm lại bài tập đã chữa vào vở
 - Làm thêm bài tập 9, 10, 11, 13, 14 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_38_dinh_ly_dao_va_he_qua_cu.doc