Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 35 đến 36 - Lê Văn Hòa

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 35 đến 36 - Lê Văn Hòa

A. MỤC TIÊU

- HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang ; Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính đ­ợc diện tích

- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết .

- Rèn luyện tính cẩn thận khi đo , vẽ , tính toán .

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

+ GV: Bảng phụ vẽ hình 148 ;149;150;151;152

+ HS: Th­ớc thẳng có chia khoảng .

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 330Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Tiết 35 đến 36 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy / 02 / 2009
 Tiết : 35 Đ 6: DIệN TíCH ĐA GIáC
A. MỤC TIấU
- HS nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản , đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang ; Biết chia một cách hợp lý đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích 
- Biết thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi đo , vẽ , tính toán .
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
+ GV: Bảng phụ vẽ hình 148 ;149;150;151;152
+ HS: Thước thẳng có chia khoảng .
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
- GV: gọi 1 HS lên chữa bài tập 36 (SGK)
- 1 HS : lên bảng tính.
G/sử hình thoi ABCD và hình vuông MNPQ có cùng chu vi 4a 
Dấu “ = “ xảy ra khi h.thoi trở thành h.vuông
Hoạt động 2: 1. Cách tính diện tích đa giác.
- GV: Ta đã biết cách tính diện tích các hìnhtheo các công thức tính diện tích các hình. Vậy muốn tính diện tích các đa giác bất kỳ khác dạng các hình trên đây thì ta phải làm như thế nào?
- GV: vẽ 1 ngũ giác lên bảng rồi đưa ra y/c đồi với học sinh.
? Cho ngũ giác ABCDE. Bằng phương pháp vẽ hình hãy chỉ ra những cách khác nhau nhưng cùng tính được diện tích đa giác ABCDE theo những công thức tính diện tích đã học?
- GV: Muốn tính diện tích một đa giác bất kỳ ta có thể chia đa giác thành những tam giác hoặc tạo ra một tam giác nào đó chứa đa giác. Nếu có thể được ta chia đa giác thành các tam giác vuông, hình thang vuông, hình chữ nhật để cho việc tính diện tích được dễ hơn. Sau khi chia đa giác thành những hình có công thức tính. Ta đo các cạnh, các đường cao có liên quan đến công thức tính diện tích rồi tính.
- HS: bằng phương pháp vẽ hình tìm ra cách tính khác nhau diện tích của ngũ giác.
A
B
E
D
C
Cách 1: Chia ngũ giác
ABCDE thành 
những tam giác rồi
tính diện tích của 
những đa giác đó.
SABCDE =SBCD+SBDE+SBEA.
A
B
E
D
C
M
N
Cách 2: 
Vẽ tam giác có chứa đa giác đã học rồi tính diện tích tam giác lớn trừ đi diện tích các tam giác được vẽ thêm.
SABCDE =SMCN –SAMB -SEND.
Cách 3:
Chia đa giác thành những tam giác vuông và hình thang vuông.
SABCDE = SABC + SAPE + SCQD + SADEF.
A
B
E
D
C
P
R
Q
Hoạt động 3: 2. ví dụ
- GV: đưa ra bức tranh vẽ sẵn hình 150 Sgk rồi đưa ra các yêu cầu để học sinh thực hiện.
? Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích ABCDEGHI ?
- GV: Gọi ý: ta phải vẽ hình sao cho số hình vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất. 
? Với bài toán này số hình tạo ra ít nhất là bao nhiêu hình?
- GV: Hướng dẫn HS vẽ và đo các hình.
D
E
- HS: Ta phải tạo ra ít nhất 3 hình.
+ ΔAIH.
+ Hình chữ nhật ABGH.
+ Hình thang vuông DEGC.
I
H
G
E
D
A
B
C
K
I
H
G
A
B
C
- HS ; Vẽ, đo, tính toán S
SAIH=10,5cm2.; SCDEG=8cm2; SABGH=21cm2 
 SABCDEGHI=39,5cm2
Hoạt động 2: Luyện tập – củng cố
* Bài 37 (SGK):
- GV: Gọi 1 HS đo và lên bảng ghi kết quả.
* Bài 38 (SGK):
- GV: Gọi 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS : lên bảng làm 
Tính diện tích các hình : ABC; AHE; DKC;HKDE
SABCDE = SABC + SAHE + SDKC + SHKDE.
- 1 HS : lên bảng làm 
Diện tích phần con đường là : 
 SEBGF = FG. BC = 50. 120 = 6000(m2)
 SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất là :
18000 – 6 000 = 12000 (m2)
IV. Hướng dẫn về nhà:
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học. Các công thức tính diện tích các hình .
- Tiết sau : Ôn tập chương II.
+ Làm các câu hỏi lí thuyết.
+ Làm bài tập: 41; 42;43;44;45 (SGK)
V. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................. .............................................................................................................................................................
Ngày dạy / 02 / 2009
Tiết 36: ôn tập chương II
A. MỤC TIấU: Học sinh hiểu và vận dụng được :
Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đề
Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác, hình thang, hình thoi
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- GV : Giáo án, ,thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
- HS : Thước có chia khoảng , êke, máy tính bỏ túi
C. TIẾN TRèNH DẠY HỌC 
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
O
Q
P
N
M
V
X
T
S
R
Y
G
L
H
I
K
- HS1: Xem hình 156,157, 158 và trả lời các câu hỏi sau :
a) Vì sao hình năm cạnh GHIKL(h 156) không phải là đa giác lồi ?
b) Vì sao hình năm cạnh MNOPQ(h 157) không phải là đa giác lồi ?
c)Vì sao hình sáu cạnh RSTVXY (h 158) là một đa giác lồi ?
Hảy phát biểu định nghĩa đa giác lồi. 
 Hình 156 Hình 157 hình 158
- HS2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là : .Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là . . . .
b) Đa giác đều là đa giác có . . . . . . . . . . . . 
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy :
Số đo mỗi góc của ngủ giác đều là . . . . . . . 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là . . . . . . . 
- HS3: Hãy viết công thức tính diện tích của mỗi hình trong khung sau
- HS 1:
a) Hình năm cạnh GHIKL(h 156) không phải là đa giác lồi vì đa giác này không nằm trên nửa mặt phẳng bờ HI hoặc LK
b) Hình năm cạnh MNOPQ(h 157) không phải là đa giác lồi vì đa giác này không nằm trên nửa mặt phẳng bờ OP hoặc OM
c) Hình sáu cạnh RSTVXY (h 158) là một đa giác lồi vì đa giác này luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
Định nghĩa đa giác lồi :
Đa giác lồi là đa giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của đa giác đó
- HS2: Điền vào chỗ trống trong các câu sau :
a) Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là : .Vậy tổng số đo các góc của một đa giác 7 cạnh là 
(7 - 2) 1800 = 5. 1800 = 9000
b) Đa giác đều là đa giác có tất cả các cạnh bằng nhau và tất cả các góc bằng nhau
c) Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy :
Số đo mỗi góc của ngủ giác đều là 1080
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 1200
d1
d2
S = . . . . . 
h
a
h
a
b
a
h
S = . . . . . 
h
a
a
a
b
h
a
S = . . . . . 
S = . . . . . 
S = . . . . . 
S = . . . . . 
 S = 
 S = 
Hoạt động 3: luyện tập
H
F
D
C
B
A
H’
A
D
C
B
K
E
I
H
12cm
6,8 cm
H
D
C
B
A
K
6
4
* Bài tập 41 trang 132
* Bài tập 42 trang 132
 Hình 160	
? Trên hình 160 (AC // BF), hãy tìm tam giác có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD? Vì sao ?
* Bài tập 43 trang 133
E
O
D
C
B
A
F
* Bài tập 45 trang 133
Một em lên bảng giải 
- 1 HS : lên bảng.
Theo đề ta có :
DE = EC = 12: 2 = 6 (cm)
KC = 6: 2 = 3 (cm)
HC = 6,8 : 2 = 3,4 (cm)
IC = 3,4 : 2 = 1,7 (cm) 
a) 20,4(cm2)
b) 
 = = 10,2 - 2,55 = 7,65 (cm2)
- 1 HS lên bnảg. 
Tam giác DAF có diện tích bằng diện tích của tứ giác ABCD vì :
mà 
vì BH = FH’bằng khoảng cách giữa hai đường thẳng song song AC và BF
nên 
Do đó 
- 1 HS lên bảng.
Theo tính chất hai đường chéo của hình vuông ta có : 
mà ( g. c. g )
Suy ra 
Vậy 
- HS lên bảng giải.
Một đường cao có độ dài 5cm, thì đó là AK vì AK < AB ( 5 < 6 ) , không thể là AH vì AH < 4 
Vậy 6.AH = 4.5 = 20 
Suy ra AH = ( cm )
Hoạt động 3: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.
- Giải các bài tập ôn tập còn lại
- Tiết sau : Chương III. Bài 1. Định lí Ta – lét trong tagm giác.
IV. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
.............................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_tiet_35_den_36_le_van_hoa.doc