Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kì I

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kì I

A. MỤC TIÊU:

- HS củng cố khắc sâu kiến thức về đa giác: khái niệm về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dấu hiệu nhận biết, tính chất các hình. Đối xứng tâm, đối xứng trục.

- Cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.

- Về tư duy: Linh hoạt sáng tạo tạo tính mềm dẻo trong tư duy.

B. CHUẨN BỊ

+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.

+ Học sinh: Các khái niệm, tính chất.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 31: Ôn tập học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 16
Tiết: 31
Ngày soạn:8.1122005
Ngày giảng: 15.12.2005
A. Mục tiêu: 
- HS củng cố khắc sâu kiến thức về đa giác: khái niệm về tứ giác, hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. Dấu hiệu nhận biết, tính chất các hình. Đối xứng tâm, đối xứng trục.
- Cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
- Về tư duy: Linh hoạt sáng tạo tạo tính mềm dẻo trong tư duy. 
B. Chuẩn bị
+ Giáo viên: Phấn mầu, bảng phụ. Thước thẳng.
+ Học sinh: Các khái niệm, tính chất. 
C . Hoạt động trên lớp.
I. ổn định lớp: Trật tự, sĩ số (1)
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Câu 1: 
	Nêu các tứ giác đã học, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
 Câu 2 : Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, tam giác.
III Bài học. 	 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
Ghi bảng
? Em hãy kể các tứ giác có trục đối xứng
? Nhận xét câu trả lời
? Em hãy nêu cách vẽ trục đối xứng của các hình đó
Gv lưu ý về cách vẽ, số lượng trục đối xứng của các hình đó.
? Em hãy kể các tứ giác có tâm đối xứng
? Cách xác định tâm đối xứng của các hình đó
GV nhận xét chung
? Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình gì
GV nhận xét chung câu trả lời của HS.
? Tại sao nói tính chất của hình chữ nhật, hình thoi là tính chất của hình vuông
? Cách chứng minh một hình là hình chữ nhật 
? Nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác. 
GV: giới thiệu bài tập 
? Vẽ hình, ghi GT, KL
GV: yêu cầu vẽ phác hình, rèn luyện kỹ năng vẽ hình của HS.
GV gợi ý cách chứng minh theo sơ đồ.
Chứng minh AEDF là hình chữ nhật.
MD AB tại E
(M đối xứng với D qua E)
? Hãy chứng minh: 
? CM: ADBM là hình thoi
DE//AB DB=DC (gt)
AB AC
AB ED
GV: gọi HS trình bày bài làm trên bảng.
? Chứng minh M đối xứng với N qua A
? Tìm đ/k để AEDF là hình vuông.
? Nhận xét bài làm của bạn
? Tìm 
.
? Nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
- Học sinh nhận xét . (sửa sai nếu có)
HS nêu cách vẽ
Hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
Học sinh nêu.
hình bình hành, hình thang cân.
Vì: Hình vuông là hình thoi và hình chữ nhật. 
+ HS nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
+Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
S = a.b
+ Công thức tính diện tích hình vuông.
+ Công thức tính diện tích tam giác:
HS:đọc đề bài tìm cách giải.
HS: Vẽ hình, ghi GT, KL
Cần chứng minh: 
 (M đối xứng với D qua E)
Duy ra: MD AB tại E
(N đối xứng với D qua F)
Duy ra: DN AC tại F
+ Cần chứng minh:
HS nêu cách CM:
+ Cần CM:
DE//AB DB=DC 
HS nêu cách cm.
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
HS làm bài trên bảng
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn qua bài làm trên bảng. (sửa sai nếu có)
A/ Lý thuyết
Câu 1.
 Tứ giác có trục đối xứng:
Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Câu 2.
 Tứ giác có tâm đối xứng là:
Hình bình hành, hình thoi, hình vuông.
Câu 3. 
 Hình chữ nhật là trường hợp đặc biệt của hình bình hành, hình thang cân.
Câu 4
tính chất của hình vuông là 
tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. 
Câu 5.
Câu 6.
+Công thức tính diện tích hình chữ nhật:
a, b là hai kích thước hình chữ nhật. (cùng đơn vị đo)
S = a.b
+ Công thức tính diện tích hình vuông.
a : Kích thức cạnh hình vuông.
+ Công thức tính diện tích tam giác:
h : Chiều cao.
a: Chiều dài cạnh ttương ứng với chiều cao.
B/ Bài tập
GT
KL
a) 
IV Củng cố:
	1. GV nhắc lại cách ôn tập theo trọng tâm chủ điểm.
	2. Củng cố lại cách nhận biết các hình, tính chất của chúng.
V. Hướng dẫn về nhà.
	1. Ôn lý thuyết:
 + Đối xững trục.
 + Đối xứng tâm.
 + Cách nhận biết các hình.
 + Các tính chất của các hình.
 +Các công thức tính diện tích.
	2. Làm bài 159,162,163,55,56 (SBT - Tr77)

Tài liệu đính kèm:

  • docTiÕt 31.doc