Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân

A ) MĐYC:

Học sinh nắm được định nghĩa , tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân

- Biết vẽ hình thang cân , sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh

- Rền luyện tính chính xác cẩn thận , cách lập luận có căn cứ

B) Chuẩn bị : thước chia vạch , thước đo góc

C) HĐDH :

I/ ổn định:

II/ Kiểm tra:

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1022Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 3: Hình thang cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết :3
Soạn : Hình thang cân 
Giảng :
A ) MĐYC: 
Học sinh nắm được định nghĩa , tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân 
- Biết vẽ hình thang cân , sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh 
- Rền luyện tính chính xác cẩn thận , cách lập luận có căn cứ 
B) Chuẩn bị : thước chia vạch , thước đo góc
C) HĐDH :
I/ ổn định:
II/ Kiểm tra:
Hoạt động 1: KTBC
HS 1: BT 8 T 71 SGKvà ĐNghĩa hình thang , hình thang vuông
Hoạt động 2
? Trả lời 
? và có vị trí như thế nào 
? Em có nhận xét gì về và giải thích vì sao
Giáo viên giới thiệu đó là hình thang cân
? Để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta cần chứng minh điều gì
? Tìm các hình thang cân có trong 
hình vẽ , giải thích vì sao ?
? Tính các góc còn lại như thế nào
? Nhận xét về 2 góc đối 
1) Định nghĩa (SGK) 
Hình thang 
ABCD có
Là hình thang cân
* Nhận xét :
Tứ giác ABCD là hình thang cân đáy AB, CD 
Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân Đáy AB , CD) thì và 
( Hình 24 T72)
a) Các hình thang cân ABCD , IKMN, PQST
b) Các góc còn lại của các hình thang
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
Hoạt động 3
Giáo viên giới thiệu định lý ,chứng minh định lý
? Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không
? Vẽ hình minh hoạ 
? hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không , vì sao 
? Đo đạc và nhận xét gì về hai đường chéo 
2) Tính chất 
a) Định lý 1 : ( SGK T72)
GT : ABCD là hình thang cân (AB // CD ) 
KL : AB = CD
* Trường hợp 1 : AB < CD
Gọi AD CD = 
Vì ABCD là hình thang cân nên và 
=> Tam giác OCD cân tại O => CO = OD (1)
Có (kề bù với )
=> OAB cân tại O => OA = OB (2)
 Từ (1) và (2) => OC –OB = OD – OA
hay AD = BC
* Trường hợp AD // BC => AD = BC
( hình thang có 2 cạnh bên song song thì bằng nhau) 
b) Chú ý 
Có những hình thang có hai cạnh bên bằng nhau nhưng không cân
c) Định lý 2: SGK T 73
GT : ABCD là hình thang cân ( AB // CD) 
KL : AC // BD
 CM : Học sinh tự trình bày 
Hoạt động 4
? Qua bài học để chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ta làm như thế nào 
3) Dấu hiệu nhận biết 
a) Định lý SGK T 74
( CMinh là BT 18 T 75)
b) Dấu hiệu nhận biết 1 hình thang cân : 
1. Hình thang có hai góc kề 1 đáy bằng nhau
2. Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau 
Hoạt động 5 : Củng cố hướng dẫn BT 11,12
BTVN :11,12,13,14,15 T 75
Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet4.doc