Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

A. MỤC TIÊU

 - Nắm được khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng cách không đổi.

 - Biết vận dụng tính chất của đường thẳng // cách đều để CM 2 đoạn thẳng = nhau. Xác định vị trí của 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước.

 - ứng dụng vào thực tế những kiến thức đã học.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Bảng phụ đề bài 1, 2, 3

- Học sinh: Thước thẳng

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1260Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết:18
Đường thẳng song song với một 
đường thẳng cho trước
A. Mục tiêu
	- Nắm được khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng cách không đổi.
	- Biết vận dụng tính chất của đường thẳng // cách đều để CM 2 đoạn thẳng = nhau. Xác định vị trí của 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng // với 1 đường thẳng cho trước.
	- ứng dụng vào thực tế những kiến thức đã học.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng phụ đề bài 1, 2, 3
- Học sinh: Thước thẳng
C. Các hoạt động dạy và học
I. ổn định: 
II. Kiểm tra 
HS1:	Làm bài 63: Kẻ BK DC. Ta có: ABCD là HCN
	=> AD = BK = x; AB = DK = 10 => KC = DC – DK = 15 – 10 = 5.
	Xét tam giác BKC có: Góc BKC = 900 => BKC là vuông tại K.
	BK2 = BC2- KC2= 132 – 52= 169 – 25 = 144.
	BK = 12 (cm).
HS2: Làm bài 66
	+ Nối BE, CM: BECD là HCN => BE//CD
	Do AB//CD => A, B, E thẳng hàng.
	EF//CD => B, E, F thẳng hàng.
	=> A, B, E, F thẳng hàng hay AB, EF cùng thuộc 1 đường thẳng.
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1
- HS đọc đề bài.
1. Khoảng cách giữa 2 đường thẳng //
Làm ?1
Gt a//b; A, B A
- GV vẽ hình lên bảng
 AHb; BK b.
 AH = h
- GV yêu cầu
Kl Bk = ? (tính theo h)
+ HS hoạt động theo nhóm bàn
- 1 HS đại diện trình bày
- BK = h
? Qua bài này có NX gì?
- Mọi điểm thuộc đường thẳng a cách đường thẳng b 1 khoảng là h
- Nhận xét: h gọi là k/c giữa 2 đường thẳng song song a và b
- Định nghĩa: SGK 101.
- GV nêu h là k/c giữa 2 đường thẳng // a và b.
Vậy k/c giữa 2 đường thẳng // là gì?
- Là độ dài đường hạ từ 1điểm bất kỳ từ a->b
- Nêu cách xđ khoảng cách giữa 2 đường thẳng // a và b.
- Lấy điểm A bất kỳ ; từ A kẻ AH b thì độ dài AH là k/c từ a đến b.
Hoạt động 2
2. Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước
- Làm ? 2
- HS đọc đề bài
a A M 
 I h
b H K’
 H K 
II h
a’
 A’
- GV vẽ hình.
- Xác định gt, kl
a//a’//b; AH b; AH =h
A’H’ b; A’H’ = h’
MK b; MK = h
M’K’b; M’K’ = h’
Ma; M’ a’
- Cm điều gì?
- Nối A với M có: 
Gợi ý: CM AM và a cùng // b
AHKM là HCN
=> AM//b mà a//b
=> AM với a => M a
? Qua bài tập em rút ra nhận xét gì?
- Những điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng cách k0 đổi h>0 là đt’ // đt’ cho trước và cách đường thẳng cho trước 1 khoảng là h.
* Tính chất: SGK 101
 A
- GV yêu cầu HS đọc t/c SGK
- HS đọc t/c SGK 101
- Hãy làm ?3
- AH = 2cm; AH BC
+ Hdẫn: Bài tập dựa trên tính chất vừa nêu.
Vậy A cách BC 1 k/c k0 đổi.
 B H C
? Hãy nêu KL chung.
Hoạt động 3
3. Đường thẳng song song
- Cho HS hoạt động nhóm.
- Đọc, thảo luận nhóm
- Đường thẳng // cách đều là gì?
- GV vẽ hình và ghi tóm tắt lên bảng.
- Là các đường thẳng // và có k/c giữa chúng đều nhau
a//b//c//d
AB = BC = CD
=> a, b, c, d là 4 đường thẳng // cách đều.
 a A 
- Yêu cầu HS làm ?4
 b B
- Hãy ghi gt, kl cho từng phần.
 c C
- GV vẽ hình.
- HS ghi gt, kl.
? Nêu cách CM?
 d D
Gợi ý: Dựa vào đường TB của hình thang.
a) Xét tứ giác AEGC, có AE//GC=> AEGC là hình thang.
- Tìm hình thang
BE//CG//AE
B là t.đ’của AC
=> E là t.đ’ của EG
=> EF = GF
- Về nhà hoàn thành CM phần b
- Phần b, HS trình bày miệng.
 a A E
- Phát biểu nội dung của 2 bài toán thành t/c.
 b B F
 c C G
 d D H
a) a, b, c, d // cách đều
EF = FG = GH
b) a//b//c//d
EF = FG = GH
A, b, c, d // cách đều
4. Hoạt động 4: Củng cố
	? Qua bài học hôm nay cần nắm được những gì?
Trả lời:	1. Định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng //.
	2. Tính chất của các điểm cách 1 đường thẳng cho trước 1 khoảng k0đổi
	3. Tính chất, ĐN, đường thẳng // cách đều.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà.
	- Làm bài 67 -> 72/SGK 22.
	- Bài 69: Sau khi nói, giải thích tại sao?
	- Học thuộc định nghĩa khoảng cách 2 đường thẳng //; tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng k0 đổi; ĐN, tính chất đường thẳng song song cách đều.
	- Làm quen bài toán “quỹ tích”.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet18..doc