A. MỤC TIÊU
- HS nắm được định nghĩa HCN, các t/c của HCN, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là HCN.
- Biết vẽ HCN, biết CM 1 TG là HCN, biết vận dụng các kiến thức về HCN vào tam giác (t/c của trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông và cách nhận biết 1 tam giác vuông).
- Biết vận dụng các tính chất của HBH, HCN trong tính toán, CM và trong các bài toán thực tế.
B. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Bảng phụ: Hvẽ 86, 87
- Học sinh; Ôn lại ĐN, t/c HTC, HBH.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
I. Ổn định: (1)
II. Kiểm tra
? Phát biểu định nghĩa, t/c hình thang cân (HS phát biểu như SGK)
? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành (HS phát biểu như SGK).
Ngày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết:16 Hình chữ nhật A. Mục tiêu - HS nắm được định nghĩa HCN, các t/c của HCN, các dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là HCN. - Biết vẽ HCN, biết CM 1 TG là HCN, biết vận dụng các kiến thức về HCN vào tam giác (t/c của trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông và cách nhận biết 1 tam giác vuông). - Biết vận dụng các tính chất của HBH, HCN trong tính toán, CM và trong các bài toán thực tế. B. Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ: Hvẽ 86, 87 - Học sinh; Ôn lại ĐN, t/c HTC, HBH. C. Tiến trình lên lớp I. ổn định: (1’) II. Kiểm tra ? Phát biểu định nghĩa, t/c hình thang cân (HS phát biểu như SGK) ? Phát biểu định nghĩa, tính chất hình bình hành (HS phát biểu như SGK). III. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 1. Định nghĩa TG ABCD có: * Định nghĩa: SGK 97 - Làm bài chép: Cho HBH ABCD, = 900. Tính các góc còn lại của HBH (GV treo bảng phụ đề bài & hình vẽ). - HS giải: = 900 - HBH ABCD có = 900 thì suy ra - ABCD là HCN các góc còn lại cũng = 900 = = 900 - GVgt: TG có 4 góc vuông => là HCN. A B ? Nêu ĐN: HCN ABCD có = = 900 ? Nếu ABCD là HCN thì có điều gì => ABCD là HCN ? Nêu cách vẽ HCN? - ABCD là HCN thì có 4 góc = nhau và đều = 900 D C + Vẽ = = 900 * HCN là HTC có 1 góc vuông + Vẽ = 900 * HCN là HBH có 1 góc vuông ? HCN có qh gì với HTC và HBH? - HCN là HBH, là HTC. Hoạt động 2 2. Tính chất ? Từ ĐN hãy cho biết HCN có những t/c nào? Tại sao? - Do HCN là TH đặc biệt của HTC, HBH=> HCN có các t/c của HTC, HBH - Về cạnh: các cạnh đối // và = nhau ? Nêu t/c về cạnh? - Các cạnh đối// & = nhau - Về góc: các góc = nhau & = 900 - Về đường chéo: 2 đường chéo = nhau và cắt nhau tại t. đ’của mỗi đường ? Nêu t/c về góc? - 4 góc = nhau = 900 ? Nêu t/c về đường chéo? - 2 đường chéo = nhau (suy ra từ t/c HTC) & cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường (t/c HTC) ? HCN có tâm đx, trục đx không? - HCN có tâm đx vì nó là HBH - Có tâm đx là gđ’của 2 đường chéo. ? Tâm đx, trục đx được xđ ntn? - HCN có trục đx vì nó là hình thang cân. - Có 2 trục đx là 2 đường thẳng đi qua t.đ’ của 2 cạnh đối. Hoạt động 3 3. Dấu hiệu nhận biết ? Từ phần trên hãy cho biết điều kiện nào để TG là HCN? - TG có 3 góc vuông => góc còn lại cũng vuông => TG là HCN (ĐN) SGK/ 97 ? HTC là HCN khi nào? - Khi có 1 góc vuông => 3 góc còn lại cũng vuông => là HCN (ĐN vì có 4 góc ) ? HBH có điều kiện gì sẽ là HCN? - Có 1 góc => các góc còn lại cũng => 4 góc => là HCN. ? Nếu HBH có 2 đường chéo = nhau thì HBH có là HCN không? - Có. A B CM: ABC = CDA=> ; ABD = CDB=> mà AB//DC => D C => = 900 Yêu cầu làm ?2 => ABCD là HCN (ĐN). ? Nêu lại cách kiểm tra 2 đoạn thẳng có = nhau không nhờ compa - Đo AB; DC - Đo AD; BC ? Vậy = compa kiểm tra TG ABCD có là HCN hay không ta làm ntn? - Đo AC và BD Nếu AB = DC; AD = BC AC = BD thì ABCD là HCN Hoạt động 4 4. áp dụng vào tam giác ? Y/c thực hiện ?3 a) ABCD là HCN - GV treo bảng phụ ?3 và H86 ABCD là hbh; * Định lý: SGK 99 AM = MD A B M D C BM = MC b) AD = BC AM = 1/2AD => AM = 1/2BC ? ABCD là HCN => điều gì ? a) ABCD là HCN ? Phát biểu t/c từ câu b ABCD là HBH AD = BC ? Y/cầu HS thực hiện ?4 AM = MD AM + MD = AD BM = MC BM + MC = BC ? TG ABCD là HCN AM = MD = BM = MC => ABC là gì? ? Hãy phát biểu t/c tìm được từ b) ABC là vuông tại A ? Từ ?3 và ?4 ta có 2 định lý HS đọc định lý. Hoạt động 5 (2’) Củng cố ? Phát biểu ĐN HCN ? Các t/c của HCN ? Các dấu hiệu nhận biết HCN. Hoạt động 6(2’) Hướng dẫn về nhà D. Rút kinh nghiệm HD cách CM2: ABCD là HCN (1) ABCD là HTC AB//CD; AC = BD (gt) ; AD//BC (1) ABCD là HBH Có thể hướng dẫn HS CM theo sơ đồ (dấu hiệu 4).
Tài liệu đính kèm: