A. MỤC TIÊU
- Học sinh nắm chắc ĐN 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết được 2 đường thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hbh).
- Vẽ được điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng qua 1 điểm.
- Rèn luyện kĩ năng CM hai điểm đx với nhau qua 1 điểm, nhận biết được hình có tâm đối xứng trong thực tế.
- Rèn luyện tư duy biện chứng qua mối liên hệ giữa đx trục và đx tâm.
B. CHUẨN BỊ
- Học sinh: Ôn lại đx trục, compa
- Giáo viên: Bảng phụ H77, 78, 80, 81 ở SGK/94, 95
Ngày soạn: Tuần Ngày giảng: Tiết :14 Đối xứng tâm A. Mục tiêu - Học sinh nắm chắc ĐN 2 điểm đối xứng nhau qua 1 điểm, nhận biết được 2 đường thẳng đối xứng nhau qua 1 điểm. Nhận biết được một số hình có tâm đối xứng (cơ bản là hbh). - Vẽ được điểm đối xứng với 1 điểm cho trước qua 1 điểm, đoạn thẳng đx với 1 đoạn thẳng qua 1 điểm. - Rèn luyện kĩ năng CM hai điểm đx với nhau qua 1 điểm, nhận biết được hình có tâm đối xứng trong thực tế. - Rèn luyện tư duy biện chứng qua mối liên hệ giữa đx trục và đx tâm. B. Chuẩn bị - Học sinh: Ôn lại đx trục, compa - Giáo viên: Bảng phụ H77, 78, 80, 81 ở SGK/94, 95 A B O D C C. Tiến trình lên lớp I. ổn định: II. Kiểm tra HS: ? Nêu DN hbh ? Vẽ một hbh ? Nêu t/c về 2 đường chéo của HBH. GVgt: 2 điểm A và C gọi là đx nhau qua O. Vậy thế nào là 2 điểm đx qua 1 điểm => vào bài III. Bài giảng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 (7’) 1. Hai điểm đối xứng qua 1 điểm - Y/cầu HS làm ? 1 - HS vẽ vào vở - GV gt: A và A’ gọi là đx nhau qua điểm O. - 1 HS lên bảng vẽ A O B ? Khi nào 2 điểm được gọi là đx nhau qua điểm O - Khi O là t.đ’ của 2 điểm đó A và A’ đx nhau qua O - GV nêu quy ước * ĐN: SGK 93 - Cho điểm A và điểm O, hãy nêu cách vẽ điểm A’ đx với A qua O. - Nối A với O. - Trên tia đối cuả tia OA lấy điểm A sao cho OA = OA’ * Quy ước: SGK 93 ? Có bao nhiêu điểm đx với A qua O? - Có 1 và chỉ 1 điểm * Cách vẽ ? Để CM 2 điểm đx với nhau qua O ta phải chỉ ra điều kiện gì? Chỉ ra O là t.đ’ của AA’ - Đó là 2 điểm B và D. - Nối A với O - Trên tia đối của tia OA lấy A’: OA’ = OA ? Tìm trên h.vẽ KTCB 2 điểm đx khác A và C Hoạt động 2 (10’) 2. Hai hình đx qua 1 điểm - Y/c HS làm ? 2 - 1 HS lên bảng A C B O B’ A’ C’ - GV đọc y/c ?2 cho các HS vẽ. - HS dưới lớp vẽ ? Có nhận xét gì về vị trí của đ’ C - C’ = A’B’ - GVGT: 2 đoạn thẳng AB và A’B’ Là 2 đoạn thẳng đx nhau qua O ? Qua bài toán cho biết 2 đường thẳng đx nhau qua O khi nào? - Khi mọi điểm của AB có đ’ đx qua O A’B’ và ngược lại ? Hai hình đx nhau qua O khi nào? - HS thảo luận nhóm + Khi mọi đ’ của hình này có đ’ đx qua O thuộc hình kia và ngược lại. AB và A’B’ đx nhau qua O - Đọc Đn SGK/94 * ĐN: SGK 94 - Y/c HS đọc ĐN SGK/94 - 2 đoạn thẳng AB và A’B’ - O: tâm đxứng. - GV treo bảng phụ H77 2 đường thẳng AC và A’C’ - Tính chất của 2 hình đx ? Trên hình vẽ cho biết gì? 2 góc BAC và B’A’C’ + Nếu 2 đoạn thẳng (góc, tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì chúng = nhau. 2 ABC và A’B’C’ đx với nhau qua O ? Các hình đx qua 1 điểm có đặc điểm gì - Các hình đx qua 1 điểm thì = nhau. => NX đó là đúng ? Quan sát H78, cho biết hình H và H’ có quan hệ gì? - H và H’đx nhau qua tâm O. Hoạt động 3 (8’) 3. Hình có tâm đối xứng ? Yêu cầu làm ?3 - GV chỉ vào hình vẽ đã có ở KTBC ? ở hình ABCD, hãy tìm hình đx của cạnh AB, của cạnh AD qua O? - Hình đx của cạnh AB qua tâm O là CD. A B O D C - Hình bình hành ABCD có tâm đx là giao điểm 2 đường chéo của hbh. - Hình đx của cạnh AD qua tâm O là BC ? Từ kết quả trên em rút ra KL gì? - Điểm đx với M cũng hbh đó. - Gợi ý: GV lấy điểm M cạnh của hbh. Hỏi điểm đx với M nằm ở đâu? - O là tâm đối xứng của hbh ABCD - GV gt: Điểm O là tâm đx của hbh ABCD. - Khi mọi điểm của hình H có điểm đx qua O cũng hình H - Chỉ ra mọi điểm của hình H có 1 điểm đx qua O hình H - Các chữ cái có tâm đx là H, I, O - ĐN: SGK/95 ? Điểm O là tâm đx của hình H thì phải chỉ ra điều kiện gì? - Định lý: SGK/95 ? Làm ? 4 - GV treo bảng phụ bài 50. - 1 HS lên bảng vẽ hình - HS dưới lớp cùng vẽ trên giấy kẻ ô vuông Hoạt động 4 (5’) Củng cố Trả lời: Trong các hình sau hình nào có tâm đối xứng? - Chữ M: K0 có tâm đx Hình nào có trục đx? Có mấy trục đx? Có 1 trục đx M H I - Chữ H, I: Có 1 tâm đx Có 2 trục đx - đều: K0 có tâm đx Có 3 trục đx - HBH: Có 1 tâm đx K0 có trục đx - Đường tròn: Có 1 tâm đx Có vô số trục đx - HTC: Có 1 trục đx K0 có tâm đx Hoạt động 5(2’): Hướng dẫn về nhà - Học thuộc lý thuyết: ĐN 2 điểm đối xứng qua 1 điểm ĐN 2 hình đx qua 1 điểm, t/c - ĐN: Hình có tâm đx, định lý hình có tâm đối - Làm bài: 51, 52, 53; 4 SGK/96. D. rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: