Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành

A. MỤC TIÊU

 - HS nắm chắc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của HBH, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.

 - Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là 1 HBH, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng //

 - Rèn luyện thêm 1 bước về tư duy lô gíc, tư duy phân tích tổng hợp.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Bảng phụ vẽ ?3; dấu hiệu nhận biết HBH

 - Học sinh: Đọc trước bài mới.

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1157Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 12: Hình bình hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết :12
Hình bình hành
A. Mục tiêu
	- HS nắm chắc định nghĩa hình bình hành, các tính chất của HBH, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình bình hành.
	- Rèn kỹ năng vẽ hình bình hành, kỹ năng nhận biết 1 tứ giác là 1 HBH, kỹ năng chứng minh hai đoạn thẳng, hai góc bằng nhau, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh 2 đường thẳng //
	- Rèn luyện thêm 1 bước về tư duy lô gíc, tư duy phân tích tổng hợp.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Bảng phụ vẽ ?3; dấu hiệu nhận biết HBH
	- Học sinh: Đọc trước bài mới.
C. Tiến trình lên lớp
I. ổn định: 
II. Kiểm tra (3’)	
HS đứng tại chỗ phát biểu:	Bảng phụ:
- ĐN hình thang.	- ĐN: Tứ giác ABCD có AB //CD 
- Các tính chất của hình thang.	=> TG ABCD là HT
	- NX: Nếu 1 HT có:
	+ 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên = nhau; 
	 2 cạnh đáy = nhau	
	+ 2 cạnh đáy = nhau thì 2 cạnh bên // 
 và = nhau	
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (8’)
1. Định nghĩa
- Y/cầu HS làm ?1
- HS quan sát và trả lời
- GV treo bảng phụ
+ AB//DC do + = 1800
Hình vẽ 66
(trong cùng phía)
+ AD//BC do: + = 1800
- ĐN: SGK/90
(2 góc trong cùng phía).
- Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
- HBH là 1 dạng đặc biệt của tứ giác => bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu kỹ => vào bài.
Tứ giác ABCD là HBH
ú AB //DC
 AD//BC
? Hình bình hành là gì?
- HBH là 1 TG có các cạnh đối //
? TG ABCD là HBH khi nào?
 A B
C	 D 
- 1 HS đọc ĐN SGK/90
? TG ABCD là HBH suy ra điều gì?
? Nêu cách vẽ HBH?
- Vẽ các cạnh đối //
- GV vẽ hình lên bảng
(bằng thước 2 lề tịnh tiến)
- HS vẽ hình vào vở
? Hình thang có phải là HBH không?
- Không, vì HT có 2 cạnh đối // còn HBH có các cạnh đối //
* Chú ý: HBH là Hình thang có 2 cạnh bên //.
? HBH có phải là hình thang không
- HBH là 1 HT đặc biệt có 2 cạnh bên //.
? Tìm trong thực tế h. ảnh của HBH?
Hoạt động 2(15’)
2. Tính chất
- Yêu cầu làm ?2
- HS quan sát H66, 67 dự đoán các quan hệ về góc, cạnh, đường chéo.
 A 	 B
 O
D C
Định lý SGK/90
? Tìm mqh về cạnh
Trong HBH:
Gợi ý: HBH là HT có 2 cạnh bên // nên các cạnh đối ntn?
- Các cạnh đối = nhau.
? Tìm quan hệ về góc.
Gợi ý: Có thể đo hoặc qs hình 66
- Các góc đối = nhau
? Tìm mqh về đường chéo?
- 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường
Gt ABCD là HBH
HBH là tứ giác, là HT vậy trước tiên nó mang đầy đủ các t/c của TG, HT. Đó là t/c gì?
- T/c tứ giác: tổng 4 góc = 3600
- T/c hình thang: tổng 2 góc kề cạnh bên = 1800.
- HS đọc định lý SGK/90
 AC BD = {O}
Kl a) AB = DC; AD = BC
 b) = ; = 
 c) OA = OC; OB = OD 
=> Đó là ND định lý về t/c HBH => GV yêu cầu HS đọc SGK.
- Hãy ghi gt, kl
Hướng CM:
? Hãy nêu cách CM?
Phần a dựa vào t/c của HT.
a) HBH ABCD là HT
- HS nêu CM – GV ghi tóm tắt lên bảng.
- Phần b, c dựa vào tam giác = nhau.
Có 2 cạnh bên AD//BC
Nên AB = DC; AD = BC
- Nhắc lại các t/c của HBH.
b) ABC = CDA (c.c.c)
=> = 
CM tương tự: = 
c) OCB = ODC (g.cg)
=> OA = OC; OB = OD
3. Hoạt động 3 (10’)
3. Dấu hiệu nhận biết HBH
? Để CM 1 TG là HBH ta dựa vào?
- Dựa vào ĐN, TG có các cạnh đối // là HBH
? Còn có thể dựa vào đâu?
- HS có thể nêu 4 dấu hiệu SGK
- GV đưa 5 dấu hiệu SGK.
(Chú ý gạch chân các cụm từ đặc biệt)
Bài ?3
- Trong 5 d. hiệu có 3 d.hiệu về cạnh, 1 d.hiệu về góc, 1 d.hiệu về đường chéo.
a) ABCD là HBH vì có các cạnh đối = nhau.
- Để CM 4 dấu hiệu sau cần phải dựa vào ĐN, tức là chỉ ra các cạnh đối //
- HS CM dấu hiệu 2
 ABCD: BA = DC
 AD = BC
b) EFGH là HBH vì có các góc đối = nhau
- GV hướng dẫn HS CM dấu hiệu thứ 2, các dấu hiệu còn lại về nhà CM.
 ABCD là HBH
CM:
c) PQRS là HBH vì có 2 đường chéo cắt nhau tại t.đ’ của mỗi đường.
d) UVXY là HBH vì có 1 cặp cạnh đối // và =.
ABC = CDA (c.c.c)
=> = (2 góc t.ứ)
=> AB//DC (d.h nhận biết) (1)
Bà1 43/SGK92
Lại có: = (2 góc t.ứ) 
- Các TG ở Hình 71 đều là HBH
=> AD//BC (d.h nhận biết) (2)
(1), (2) => ABCD là HBH
Hoạt động 4 (8’)
- HS quan sát, thảo luận nhóm. Cử đại diện TL và giải thích từng TH
? Yêu cầu HS làm ? 3
- GV treo bảng phụ.
? Xem H65 SGK & trả lời câu hỏi đó
Hoạt động 5 (2’):
	- Học thuộc các t/c, ĐN, dấu hiệu nhận biết HBH.
	- Làm bài 44->49/SGK93.
Chú ý: CM 2 đoạn thẳng = nhau có thể dùng cách CM 2 đoạn thẳng đó là cặp cạnh đối của 1 hình bình hành.	
d. Rút kinh nghiệm
	- HS tiếp thu bài tốt, vận dụng vào giải được các bài tập.
	- Phần CM mẫu dấu hiệu 2, GV cần giành nhiều thời gian hơn.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet12..doc