Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục

Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục

A. MỤC TIÊU

 - HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xướng với nhau qua 1 trục (là đường thẳng) nhận biết 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 trục hình thang cân là hình có trục đối xứng, từ đó nhận biết 2 hình đối xứng với nhau qua 1 trục trong thực tế.

 - Biết dựng một điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước.

 - Biết vận dụng những hiểu biết về trục đói xứng để vẽ hình, gấp hình.

B. CHUẨN BỊ

 - Giáo viên: Hình vẽ 53, 54.

 - Học sinh: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân.

C, Phương pháp .

Hs tự phát hiện vấn đề

GV hưỡng dẫn HS giảI quyết vấn đề .

HS tích cực hoạt động nhóm

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1026Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học khối 8 - Tiết 10: Đối xứng trục", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tuần 
Ngày giảng:	Tiết:10 
Đối xứng trục
A. Mục tiêu
	- HS nắm được định nghĩa hai điểm đối xướng với nhau qua 1 trục (là đường thẳng) nhận biết 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 trục hình thang cân là hình có trục đối xứng, từ đó nhận biết 2 hình đối xứng với nhau qua 1 trục trong thực tế.
	- Biết dựng một điểm đối xứng với 1 điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với đoạn thẳng cho trước.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về trục đói xứng để vẽ hình, gấp hình.
B. Chuẩn bị
	- Giáo viên: Hình vẽ 53, 54.
	- Học sinh: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình thang cân. 
C, Phương pháp .
Hs tự phát hiện vấn đề 
GV hưỡng dẫn HS giảI quyết vấn đề .
HS tích cực hoạt động nhóm
D Tiến trình lên lớp
I. ổn định: 	
II. Kiểm tra	
- HS lên bảng: Cho đường thẳng d và 1 điểm A d. Hãy vẽ điểm A’ sao cho d là trung trực của AA’.
	Dưới lớp:	? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng.
	(Cùng làm yêu cầu trên ra giấy nháp)
Hãy nhận xét bài làm của bạn.
	- Giáo viên: Điểm A và A’ như thế là 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d => nghiên cứu bài “Đối xứng trục”.
III. Bài giảng 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1 (10’)
 A	
 d
 A’
1. Hai điểm đối xứng qua 1 đường thẳng
? Qua bài tập em cho biết 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng d khi nào?
- Khi đường thẳng d là trung trực của đoạn thẳng AA’
Tức là: d AA’ = {H}
 HA = HA’
? Nếu A và A’ đối xứng với nhau qua d thì suy ra điều gì?
=> A & A’ đối xứng qua d
- Thì d là trung trực của AA’
A và A’ đối xứng qua d
- GV nêu quy ước
ú d AA’ = {H}
? Hãy nêu cách vẽ điểm đối xứng?
 HA = HA’
- Dựng Ax d tại H
* ĐN: SGK/84
- Lấy A’ Ax: HA = HA’
* Quy ước: SGK/84
Hoạt động 2(15’)
2. Hai hình đối xứng qua 1 đường thẳng
- Yêu cầu HS làm ?2
- HS hoạt động nhóm bàn ?2
+ C AB, dựng Cz d
Cửa đại diện trình bày:
Tại I, lấy C’ Cz sao cho
- GV quan sát, uốn nắm
- Dựng Ax d tại H.
IC’ -= IC
Lấy A’ Ax: HA’ = HA
+ Đặt thước thẳng qua A/, B/ thì C cũng chạm vào vạch thước => C/ A/B/
- Treo 1 vài bảng nhóm để HS quan sát, nhận xét
- Dựng By d tại x.
Lấy B’ By: KB’ = KB
? Hãy dự đoán các điểm nằm giữa A và B thì điểm đối xứng qua d của nó có thuộc vào A’B’ hay không?
- Từ bài tập cho thấy:
 C B
A
	 d
A’	 C’
 B’	
C AB; C’ đối xứng với C qua d thì C’ A’B’
=> Các điểm khác cũng có tính chất của điểm C.
- Giáo viên: Đoạn thẳng AB & A’B’
như đã xđ ở trên thì được gọi là 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua d
AB và A’B’ đx với nhau qua đường thẳng d
(Hay còn gọi là 2 hình đx qua đường thẳng d).
- Mọi điểm của hình này có điểm đx thuộc hình kia.
- HS đọc
- H53 cho biết: 2 đoạn thẳng 2 đường thẳng, 2 góc, 2 tam giác đx nhau qua d
- H54 cho biết: 2 hình H và H’ đx nhau qua d.
* ĐN”: SGK/85
d: trục đối xứng của 2 hình
=> 2 hình đx qua 2 đường thẳng là như thế nào?
- Yêu cầu HS đọc từ “trên hình 53” đến hết trang.
* Tính chất:
- Nếu 2 đoạn thẳng (2 góc, 2 tam giác) đối xứng với nhau qua 1 đường thẳng thì chúng bằng nhau.
? Cho biết những thông tin được cung cấp ở đây.
- Hai góc, 2 đường thẳng, 2 đoạn thẳng, 2 tam giác đx qua 1 trục thì bằng nhau.
? Để vẽ 2 đoạn thẳng, 2 đường thẳng đx với nhau qua trục d ta làm như thế nào?
- A đx A’, B đx B’ thì 2 đoạn thẳng AB và A’B’ (hay 2 đường thẳng AB, A’B’) đx nhau.
- 2 chiếc lá đx nhau qua cành lá.
ABC và A’B’C’ đx khi A đx A’; B đx B’; C đx C’
? Tìm trên thực tế 2 hình đối xứng qua một trục?
- 2 góc ABC và A’B’C tương tự
Hoạt động 3 (10’)
3. Hình có trục đối xứng
0 Y/c HS làm ?3
- HS quan sát hình và TL:
AB đx với AC qua AH
=> AH được gọi là trục đx của ABC
HB đx với HC qua AH
? 1 đường thẳng được gọi là trục đx của 1 hình khi nào?
- Khi mọi điểm của hình đó có điểm đối xứng qua d cũng thuộc hình đó.
	A
B	 H C	
=> Y/c HS làm ?4
- HS quan sát và trả lời
- GV treo bảng phụ H56
+ Chữ A có 1 trục đx
? Nhìn H57, có nhận xét gì về đường thẳng HK?
+ đều ABC có 3 trục đx
+ Hình tròn tâm O có VS trục đx
AH là trục đx của ABC
+ ĐN: SGK/86
- GV giới thiệu định lý.
+ Định lý: SGK/87
? Trục đối xứng của HTC là gì?
- Là đường thẳng đi qua trung điểm 2 đáy của HTC
 A	 H	B
D	 K	 C
- Cần chỉ ra: Mọi điểm HTC có điểm đx qua HK cũng vào HTC ABCD.
? Để CM định lý này cần gì?
- Gợi ý về nhà CM
Tìm hình đối xứng của mỗi cạnh của HTC qua HK.
HK là trục đối xứng của HTC ABCD.
Hoạt động 4 (7’) Củng cố
- Y/cầu HS làm bài 35
HS lên bảng vẽ
HS dưới lớp vẽ vào SGK/58
? Thế nào là 2 điểm đx qua 1 đường thẳng
? Thế nào là 2 hình đx qua 1 trục
HS đứng tại chỗ Tl.
? Trục đx của 1 hình là gì?
?Vẽ 1 đoạn thẳng () đx với 1 đoạn thẳng () cho trước qua đường thẳng d?
p/Hướng dẫn về nhà(2’) Hướng dẫn về nhà
- HD về nhà:	+ Học bài (các ĐN, t/c, định lý).
	+ Làm bài 35 -> 42 SGk/87 -> 89.
D. Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet10..doc