Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản đẹp)

Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản đẹp)

Tứ giác ABCD còn được gọi tên là Tứ

giác ABCD,BADC,CDAB, .

-Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh

của tứ giác ABCD .

-Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA

gọi là các cạnh của tứ giác .

?1.

Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.

-Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK-Tr65).

Chú ý: (SGK-Tr65).

?2.

a) Hai đỉnh kề nhau:

A và B, B và C,

C và D, D và A.

-Hai đỉnh đối nhau:

A và C, B và D.

b) Đường chéo:AC, BD.

c) Hai cạnh kề nhau:AB và BC, BC và CD; CD và DA; DA và AB.

d) Các góc : A , B , C, D.

-Hai góc đối nhau: A và C,

 B và D.

e) Điểm nằm trong tứ giác:M, P.

-Điểm nằm ngoài tứ giác: N , Q.

 

doc 84 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 - Chương 1: Tứ giác (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HÌNH HỌC 8
Chương I: TỨ GIÁC
 Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 1
TỨ GIÁC
I.Mục tiêu:
Qua bài này học sinh cần:
Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi.
 -Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của tứ giác lồi.
-Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản.
II Chuẩn bị tài liệu –TBDH:
GV : Thước thẳng, bảng phụ.
HS : Thước thẳng.
III. Tiến trình tổ chức dạy học :
1. Ổn định tổ chức : 8A: Vắng :
	 8B : Vắng :
2. Kiểm tra :
Kiểm tra đồ dùng học tập, sách vở của học sinh.
A
C
B
A
D
B
3. Dạy học bài mới :
D
A
B
C
GV: Học hết chương trình toán 7, các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8, các em sẽ học tiếp về tứ giác, đa giác.
-Trong mỗi hình dưới đây gồm mấy đoạn thẳng? Đọc tên các đoạn thẳng ở mỗi hình.
-Ở mỗi hình 1a, 1b, 1c đều gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA có đặc điểm gì?
-GV: Mỗi hình 1a, 1b, 1c là một tứ giác.
Vậy tứ giác ABCD là hình được định nghĩa như thế nào?
GV yêu cầu HS thực hiện ?1.
-Vậy em hiểu thế nào là tứ giác lồi?
-GV yêu cầu HS làm ?2 vào phiếu học tập GV đã ghi sẵn.
-GV sửa chữa cho HS và đưa ra đáp án đúng.
Tổng các góc trong một tam giác bằng bao nhiêu độ?
-Tổng các góc của một tứ giác bằng bao nhiêu độ? Có bằng 1800 không?
-Vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Dựa vào định lý về tổng ba góc của một tam giác , hãy tính tổng: A + B +C + D?
-Hãy phát biểu định lí về tổng cá góc của một tứ giác? Ghi GT – KL của định lí.Các em có nhận xét gì về hai đường chéo của một tứ giác?
4.Củng cố - luyện tập:
GV yêu cầu HS làm bài tập 1
-Bốn góc của một tứ giác có thể đều nhọn hoặc đều tù , hoặc đều vuông không?
B
1.Định nghĩa:
C
4đoạn thẳng AB,BC,CD,DA khép kín,trong đóbất kỳ 2 đoạn thẳng nào cũng không cùng 
nằm trên một đường thẳng.
-Định nghĩa: (SGK –Tr 64)
Tứ giác ABCD còn được gọi tên là Tứ
giác ABCD,BADC,CDAB,.
-Các điểm A, B, C, D gọi là các đỉnh
của tứ giác ABCD .
-Các đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
gọi là các cạnh của tứ giác .
?1.
Tứ giác ABCD ở hình 1a là tứ giác lồi.
-Định nghĩa tứ giác lồi: (SGK-Tr65).
Chú ý: (SGK-Tr65).
A
D
B
C
?2.
a) Hai đỉnh kề nhau:
A và B, B và C, 
C và D, D và A.
-Hai đỉnh đối nhau:
A và C, B và D.
b) Đường chéo:AC, BD.
c) Hai cạnh kề nhau:AB và BC, BC và CD; CD và DA; DA và AB.
d) Các góc : A , B , C, D.
-Hai góc đối nhau: A và C,
B và D.
e) Điểm nằm trong tứ giác:M, P.
-Điểm nằm ngoài tứ giác: N , Q.
B
A
C
D
1
2. Tổng các góc của một tứ giác:
?3.
Trong tứ giác ABCD
vẽ đường chéo AC.
Có:
ABC có: A1 +B +C1=1800
ADC có: A2 + D + C2 = 1800
nên tứ giác ABCD có :
A1+A2 + B+C1+D =3600
hay A+B+C+C =3600 
* Định lí :Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
GT Tứ giác ABCD
KL A+B +C + D =3600
* Bài tập 1(SGK –Tr66).
Hình 5:
a) x = 3600 – ( 1100+ 1200+ 800) = 500
b) x = 3600 – 2( 900 + 900 + 900) = 900
c) x = 3600 – (900 + 900 + 650) = 1150
d) x = 3600 – (750+ 1200+ 900) = 750
Hình 6:
a) x==1000
b) 10x= 3600 x= 360.
5. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà.
-Học thuộc các định nghĩa, định lí trong bài.
-Làm các bài tập 2, 3, 4 (SGK-Tr66,67).
-Đọc bài “ Có thể em chưa biết”.
-Nghiên cứu trước bài: Hình thang.
-------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 2
HÌNH THANG.
I. Mục tiêu:
.Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông.
-Biết vẽ hình thang, hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông .
-Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang .
-Biết linh hoạt khi nhậ dạng hình thang ở những vị trí khác nhau(hai đáy nằm ngang, hai đáy không nằm ngang ) và ở các dạng đặc biệt ( hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau).
II. Chuẩn bị tài liệu – TBDH.
GV: Thước kẻ, ê ke, bảng phụ.
HS: Thước kẻ, ê ke.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 8A:
	 8B:
2. Kiểm tra:
A
B
C
D
HS 1: Định nghĩa tứ giác ABCD. Tứ giác lồi là tứ giác như thế nào? Vẽ tứ giác lồi ABCD, chỉ ra các yếu tố của nó (đỉnh , cạnh, góc, đường chéo).
HS 2: Chữa bài tập số 2.
GV đặt vấn đề: Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD
 trên hình vẽ có gì đặc biệt? Tứ giác như vậy gọi 
là hình gì, bài hôm nay chúng ta sẽ học.
3.Dạy học bài mới:
HĐ 1: 
Ở tứ giác ABCD trên ta thấy AB ∕∕CD
Tứ giác như vậy được gọi là hình thang. Vậy thế nào là 1 hình thang?
-GV gọi một vài HS đọc định nghĩa.
- GV vẽ hình, vừa vẽ, vừa hướng dẫn HS cách vẽ, dùng thước thẳng và ê ke .
GV giới thiệu cạnh đáy, cạnh bên,đáy lớn, đáy nhỏ, của hình thang. 
GV yêu cầu học sinh thực hiện ?1 (SGK )
(Đề bài đưa lên bảng phụ ) .
HS trả lời miệng, giải thích cho câu trả lời của mình.
GV yêu cầu HS thực hiện ?2 theo nhóm.
Nửa lớp làm phần a.
-Nửa lớp làm phần b)
Cho hình thang ABCD đáy AB; CD biết AB=CD.Chứng minh rằng : 
AD//BC ; AD =BC.
-Đại diện hai nhóm trình bày bài .
-GV: Từ kết quả của ?2 em có nhận xét gì?
HĐ 2: Hình thang vuông .
-Hãy vẽ 1 hình thang có 1 góc vuông và đặt tên cho hình thang đó.
-HS vẽ hình vào vở, 1 HS lên bảng vẽ.
-Hãy đọc nội dung ở mục 2 và cho biết hình thang bạn vừa vẽ là hình thang gì?
4.Củng cố - luyện tập:
-Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta cần chứng minh điều gì?
-Để chứng minh một tứ giác là hình thang vuông ta cần chứng minh điều gì?
GV yêu cầu HS làm bài tập 6(SGK –Tr70).
-HS kiểm tra và trả lời miệng.
 1. Định nghĩa:
 Tứ giác trên hình 13 có AB ∕∕ CD là một hình thang.
A
B
C
H
D
-Định nghĩa: (SGK-Tr169
- Trên hình 14 ta có hình thang ABCD 
(AB ∕∕ CD).
Các đoạn thẳng AB,CD:cạnh đáy (đáy )
AD; BC : cạnh bên.
Khi hai đáy không bằng nhau thì ta phân biệt : đáy lớn , đáy nhỏ .
BH CD thì BH gọi là 1 đường cao của hình thang.
?1
	a) Các tứ giác ABCD : EHGF là hình thang vì có BC ∕∕ AD : GF ∕∕ EH.
Tứ giác INKM không phải là hình thang vì không có hai cạnh đối nào song song vứi nhau.
A
B
C
D
?2
b)Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau vì đó là hai góc trong cùng phía của hai đường thẳng song song.
GT Hình thang ABCD 
 AD ∕∕ BC: AB ∕∕ CD
KL AD =BC
 AB = CD 
-Nối AC. Xét ADC và CBA có :
A1 = C1 (so le trong ); 
AC là cạnh chung,
A2 =C2 (so le trong )
ADC =CBA (g.c.g).
A
B
C
D
( hai cạnh tương ứng )
b) 
GT Hình thang ABCD
 (AB // CD)
 AB =CD
 KL AD //BC 
 AD =BC 
Nối AC.
Ta có DAC=BCA (g.c.g)
A2=C2 (hai góc tương ứng)
AD //BC vì có hai góc so le trong bằng nhau.
Và AD = BC (hai cạnh tương ứng)
M
N
P
Q
* Nhận xét: (SGK - Tr70) 
2. Hình thang vuông:
Hình thang MNPQ có
NP//MQ, M = 900
N =900.
Ta gọi hình thang
MNPQ là hình thang vuông.
* Định nghĩa : (SGK –Tr 70).
-Để chứng minh một tứ giác là hình thang ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song.
-Ta chứng minh tứ giác đó có hai cạnh đối song song và có một góc vuông.
Bài tập 6(SGK –Tr70):
-Tứ giác ABCD và tứ giác INMK là hình thang.
-Tứ giác EFGH không phải là hình thang.
5. Hướng dẫn HS học tập ở nhà:
-Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông và hai nhận xét trang 70-SGK .
-Ôn lại định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
-Làm các bài tập 7, 8,9 (SGK –Tr71).
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 3
HÌNH THANG CÂN
I. Mục tiêu:
 Qua bài này HS cần:
-Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
-Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
-Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.
II.Chuẩn bị tài liệu – TBDH:
GV: Thước chia khoảng, thước đo góc.
HS: Thước chia khoảng, thước đo góc.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1. Ổn định tổ chức:8A :
 	 8B:
2.Kiểm tra: 
HS1 : Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang vuông.
-Nêu nhận xét về hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau, có hai cạnh bên song song.
HS2: Chữa bài tập số 8 (SGK –Tr71).
Giới thiệu bài: Khi nghiên cứu về hình thang có một dạng hình thang thường gặp , đó là hình thang cân. Vậy thế nào là hình thang cân, nó có tính chất gì, bài hôm nay chúng ta sẽ học.
3. Dạy học bài mới:
HĐ 1: Định nghĩa. 
-Hình thang ABCD (AB//CD)trên hình 23 có gì đặc biệt?
HS: Có hai góc ở đáy bằng nhau 
GV: Hình thang như vậy là hình thang cân. Vậy em hiểu thế nào là hình thang cân?
GV gọi 1,2 HS đọc định nghĩa.
-Tứ giác ABCD là hình thang cân khi nào?
Khi AB//CD và C=D hoặc 
A=B .
GV nêu chú ý cho HS.
GV cho HS thực hiện ?2
GV gọi lần lượt 3 HS , mỗi học sinh thực hiện 1 phần.
Cả lớp theo dõi, nhận xét .
HĐ 2: Tính chất.
-Có nhận xét gì về hai cạnh bên của hình thang?
GV: Đó là nội dung định lí 1. 
Hãy nêu định lí dưới dạng GT –KL 
GV yêu cầu HS trong 3 phút tìm cách chứng minh định lí.
HS chứng minh miệng.
GV: Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau có phải là hình thang cân không?
HS: Chưa chắc.
-Hai đường chéo của hình thang có tính chất gì? Ta xét định lí 2.
GV yêu cầu HS chứng minh định lí
HS chứng minh miệng
GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của hình thang.
HĐ 3:
GV cho HS thực hiện ?3 theo nhóm trong vòng 4 phút.
Đề bài đưa lên bảng phụ.
Từ dự đoán của HS qua thực hiện ?3 GV đưa ra nội dung định lí 3
-Định lí 2 và định lí 3 có quan hệ gì? 
HS : Đó là hai định lí thuận và đảo của nhau.
-Có những dấu hiệu nào để nhận biết hình thang cân?
A
B
C
D
1. Định nghĩa : 
?1.
Hình thang ABCD
(AB//CD) có C =D.
Hình thang ABCD như 
vậy được gọi là hình 
thang cân.
*Định nghĩa: (SGK –Tr72)
-Tứ giác ABCD là 
hình thang cân 
*Chú ý: Nếu ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD) thì C=D và A=B
?2. 
a) Hình 24a là hình thang cân. Vì có AB//CD do A+ C +1800 và A =B (=800)
-Hình 24b không phải là hình thang cân vì không phải là hình thang.
-Hình 24c, 24d là hình thang cân.
b) Hình 24a : D=1000
 Hình 24c : N= 700
 Hình 24d : S= 900
c) Hai góc đối của hình thang cân bù nhau
 2. Tính chất:
Định lí 1 (SGK –Tr72).
GT ABCD là hình thang cân
 ( AB //CD)
KL AD =BC 
CM :
Xét hai trường hợp:
a) AD cắt BC ở O( giả sử AB<CD)
O
A
B
C
D
ABCD là hình thang cân 
nên O =C ,
 A1=B1 
Ta có D=C nên
ODC cân.
Do đó OD=OC (1).
Ta có A1=B1 nên
A2=B2
ODC cân, do đó OA=OB (2).
Từ (1) và (2) suy ra:
A
B
C
D
OD – OA = OC – OB 
Vậy AD=BC.
b) Khi AD//BC:
Khi đó AD=BC 
(theo nhận xét: Hình
 thang có hai cạnh
 bên song song 
A
A
B
C
D
thì hai cạnh bên bằng nhau).
Chú ý ( SGK –Tr73).
* Định lí 2: (SGK –Tr73)
GT ABCD là hình 
 thang cân( AB//CD)
KL AC =BD 
Chứng minh:
Ta có : vì có:
cạnh DC chung
ADC=BCD (đ/n)
AD = BC(t/c hình thang cân)
Suy ra: AC=BD(cạnh tương ứng)
3. Dấu hiệu nhận biết:
m
A
B
D
C
?3.
*Định lí 3 : (SGK –Tr74)
* Dấu hiệu nhậ ...  vuông là hình thoi có 4 góc vuông.
*Vậy hình vuông vừa là hcn vừa là hình thoi.
2.Tính chất:
-Hình vuông có tất cả các tính chất của hcn và hình thoi.
?1.
Hai đường chéo của hình vuông:
-Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
-Bằng nhau.
-Vuông góc với nhau.
-Là đường phân giác các góc của hình vuông.
*Bài tập 80(SGK-Tr108)
-Tâm đối xứng của hình vuông là giao điểm hai đường chéo.
-Bốn trục đối xứng của hình vuông là hai đường chéo và 2 đt đi qua trung điểm các cặp cạnh đối.
3.Dấu hiệu nhận biết:
-Hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
-H.c.n có 2 đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông.
-H.c.n có các đường chéo đồng thời là đường phân giác của 1 góc sẽ là hình vuông.
-Hình thoi có 1 góc vuông sẽ là hình vuông.
-Hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau là hình vuông.
*Nhận xét(SGK-Tr107)
?2.
-Hình 105a): ABCD là hình vuông
(h.c.n có 2 cạnh kề bằng nhau)
-Hình 105b: EFGH là hình thoi, không phải là hình vuông.
-Hình 105c: MNPQ là hình vuông
(h.c.n có 2 đường chéo vuông góc hoặc hình thoi có 2 đường chéo bằng nhau)
-Hình 105d: URST là hình vuông
(hình thoi có 1 góc vuông)
*Bài tập 81(SGK -Tr108)
Giải:
AEDF là hình vuông vì có:
A= 450 + 450 = 900
E=F= 900 (gt)
AEDF là h.c.n (tứ giác có 3 góc vuông)
H.c.n AEDF có AD là phân giác của A nên là hình vuông (theo dấu hiệu nhận biết)
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
-Nắm vững dấu hiệu nhận biết , định nghĩa, tính chất h.c.n, hình thoi, hình vuông.
-Làm các bài tập 79, 82, 83 (SGK -Tr109)
 	144, 145 (SBT-Tr75)
-Giờ sau luyện tập.
---------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 23
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
-Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
-Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật , hình thoi, hình vuông.
-Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
II.Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
GV: Thước thẳng, compa, êke, phiếu học tập, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định tổ chức: 8A:
	8B:
2.Kiểm tra :
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
HS2: Chữa bài tập 79(SGK-Tr108)
a) Đường chéo của hình vuông bằng cm
b)Cạnh của hình vuông bằng cm.
3.Dạy học bài mới:
GV đưa đề bài bài 83 lên bảng phụ.
HS điền vào bảng phụ.
GV yêu cầu HS giải thích lí do.
Một HS đọc to đề bài.
GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở.
Một HS lên bảng vẽ hình.
GV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ.
-Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
-Điểm D ở vị trí v=nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi?
-Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì?
-Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông?
GV hướng dẫn HS vẽ hình
HS tự ghi GT -KL của bài toán.
-Em hãy nêu nhận xét về tứ giác EFGH ?
HS nêu hướng chứng minh.
GV yêu cầu HS về nhà chứng minh cụ thể.
-GV yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
HS hoạt động nhóm vẽ hình và làm câu hỏi a)
Đại diện 1 nhóm trình bày lời giải.
GV hướng dẫn HS làm câu b)
Hãy chứng minh AK//CE.
-Em có nhận xét gì về tam giác ADM?
GV lưu ý cho HS: Đây là bài toán mà muốn chứng minh được ta cần vẽ thêm đường phụ. Muốn vẽ được đường phụ, ta cần quan sát và lựa chọn cho phù hợp.
*Bài tập 83(SGK -Tr109)
a)S
b)Đ
c)Đ
d)S
e)Đ
B D C
A
E
F
*Bài tập 84(SGk-Tr109)
a) Tứ giác AEDF có
AF//DE
AE//FD (gt)
AEDF là hbh
(theo đ/n)
b)Nếu AD là phân giác 
B D C
A
F
E
của góc A thì hbh AEDF là hình thoi (theo dấu hiệu nhận biết)
c)Nếu ABC vuông 
tại A thì tứ giác
 AEDF là hcn.
-Nếu ABC vuông
tại A và D là giao 
điểm của tia phân giác
góc A với cạnh BC thì
A F C
B
E
H
G
AEDF là hình vuông.
*Bài tập 148(SBT -Tr75)
 ABC ; 0 
 AB=AC
GT BH=HG=GC
 HE và GFBC
KL EFGH là hình gì?
 Vì sao?
CM:
EFGH có EH//FG (cùng vuông góc với BC)
FG=GC=HG=HB=HE
Do FGC và EHB vuông cân
D K C
A
E B
I
M
F
Vậy EFGH là hình vuông .
*Bài tập 155(SBT-Tr76)
 ABCD là 
GT hình vuông
 AE=EB;
 BF=FC
KL CEDF
CM:
BCE và CDF có:
EB=FC (=)
B=C=900 
BC=CD (gt)
 BCE = CDF (c.g.c)
Suy ra C1=D1 (2 góc tương ứng)
Có C1+ C2 =900 C2+D1 =900 
Gọi giao điểm của CE và DF là M 
DMC có C2+D1 =900 
Suy ra M=900 hay CEDF
b) Tứ giác AECK có:
AE//CK (gt)
AE=CK(=)
Suy ra AECK là hbh (theo dấu hiệu nhận biết)
AK//CE
Có CEDF (c/m trên)
AK DF (tại I)
DMC có DK=KC (cách vẽ)
KI//CM (c/m trên)
DI=IM (theo định lí đường trung bình của tam giác)
Vậy ADM là tam giác cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến.
Do đó: AM=AD
4.Củng cố -luyện tập:
GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
-Trả lời các cau hỏi Ôn tập chương I (SGK -Tr110)
-Làm các bài tập 85 (Tr109); 87; 88; 89 (SGK -Tr111)
-Giờ sau Ôn tập chương I.
------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 24
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
- HS cần hệ thống hóa về kiến thức về các tứ giác đã học trong chương (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết)
-Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình.
-Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy cho HS. 
II.Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
GV: Thước thẳng, compa, êke, phiếu học tập, bảng phụ.
HS: Thước thẳng, compa, bảng phụ nhóm.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định tổ chức: 8A:
	8B:
2.Kiểm tra :
 (Sẽ kết hợp trong khi ôn tập )
3.Dạy học bài mới:
HĐ 1: Ôn tập lí thuyết.
GV đưa sơ đồ các loại tứ giác (SGV -Tr152) vẽ trên bảng phụ để HS ôn tập
-HS vẽ sơ đồ vào vở.
Sau đó GV yêu cầu HS:
a)Ôn tập định nghĩa các hình bằng cách trả lời câu hỏi.
GV lưu ý cho HS: Hình thang, hbh, hcn, hình thoi, hình vuông đều được định nghĩa theo tứ giác.
b)Ôn tập về tính chất các hình.
GV: Nêu tính chất về góc, t/c về cạnh, t/c về đường chéo, t/c đối xứng của các hình trên.
c)Ôn tập về dấu hiệu nhận biết các hình.
HĐ 2: Luyện tập.
Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ.
GV yêu cầu HS lên bảng lần lượt điền vào chỗ trống.
GV cho HS làm bài tập sau:
*Cho ABC , một đường thẳng a tùy ý và 1 điểm O nằm ngoài tam giác.
a) Hãy vẽ A1B1C1 đói xứng với ABC qua đường thẳng a.
b)Hãy vẽ A2B2C2 đối xứng với ABC qua điểm O
GV yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
HS dưới lớp vẽ hình vào vở.
HS nhận xét, bổ sung, sửa chữa.
HS tự vẽ hình vào vở.
-Tứ giác EFGH là hình gì? Giải thích?
-Các đường chéo AC, BD của ABCD cần có điều kiện gì thì hình bình hành EFGH là hình chữ nhật?
GV đưa hình vẽ minh họa.
HS vẽ hình vào vở.
-Các đường chéo AC, BD cần có điều kiện gì thì hbh EFGH là hình thoi?
HS vẽ hình minh họa.
-Các đường chéo AC, BD cần có điều kiện gì thì hbh EFGH là hình vuông?
I.Ôn tập lý thuyết:
a)Định nghĩa các hình:
-Tứ giác.
-Hình thang.
-Hình thang cân.
-Hình bình hành.
-Hình chữ nhật.
-Hình thoi.
-Hình vuông.
b)Tính chất các hình:
-Tính chất về góc.
-Tính chất về cạnh.
-Tính chất về đường chéo.
-Tính chất đối xứng.
c)Dấu hiệu nhận biết các hình.
II.Luyện tập:
*Bài tập 87(SGK -Tr111)
a)Tập hợp các hình chữ nhật là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang cân.
b)Tập hợp các hình thoi là tập hợp con của tập hợp các hình bình hành, hình thang.
c)Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các hình thoi là tập hợp các hình vuông.
A 
A 1
a
B1
C1
B
C
C2
B2
A2
*Bài tập 2:
A
E
B
F
C
G
D
H
*Bài tập 88(SGK -Tr111)
EFGH là hbh
Thật vậy:
ABC có :
AE=EB(gt)
BF=FC(gt)
EF là đường 
trung bình.
EF//AC 
và EF=.
Chứng minh tương tự: HG//AC và HG=. 
EH//BD và EH= 
Vậy EFGH là hbh vì có EF//HG (//AC)
và EF=HG(=)
a)Hbh EFGH là hcn HEF =900 
A
E
B
F
C
G
D
H
EH EF
AC BD 
(Vì EH//BD)
(Vì EF//AC)
A
E
H
B
F
C
D G
b)Hbh EFGH 
là hình thoi
EH=EF
BD=AC
(Vì EH=;	
EF=)
c)Hbh EFGH 
là hình vuông
EFGH là hcn 
và EFGH là	
B
A
C
D
E
F
G
H
 hình thoi
AC BD 	
và AC=BD. 
4.Củng cố -luyện tập:
(Đã kết hợp trong khi Ôn tập)
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà :
-Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, cách chứng minh các hình tứ giác; phép đối xứng qua trục, phép đối xứng qua tâm.
-Làm các bài tập 89 (SGK -Tr111) ; 159, 161, 162 (SBT -Tr77)
-Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 25
KIỂM TRA CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
-Đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh sau khi học song chương I.
-Rèn luyện tính độc lập tự giác làm bài cho học sinh.
-Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
II.Chuẩn bị tài liệu -TBDH:
GV: Đề kiểm tra
HS: Dụng cụ học tập để kiểm tra.
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
1.Ổn định tổ chức: 8A:
	8B:
2.Kiểm tra:
3.Dạy học bài mới:
A.Đề kiểm tra:
Bài 1: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp:
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
2
3
4
5
6
Hình chữ nhật là hbh có 1 góc vuông
Hình thoi là hình thang cân.
Hình vuông vừa là hình thang cân vừa là hình thoi.
Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Tứ giác có 2 đường chéo vuông góc là hình thoi.
Trong hình chữ nhật giao điểm 2 đường chéo cách đều 4 đỉnh của hình chữ nhật.
Bài 2: Vẽ hình thang cân ABCD (AB//CD) , đường trung bình MN của hình thang cân. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD. Xác định điểm đối xứng của các điểm A, N, C qua EF?
Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC.
a)Hỏi tứ giác BMNC là hình gì?Vì sao?
b)Trên tia đối của tia NM xác định diểm E sao cho NE=NM. Hỏi tứ giác AECM là hình gì?Vì sao?
c)Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? là hình thoi? Vẽ hình minh họa.
A E B
D F C
M
N
B.Đáp án và biểu điểm:
Bài 1: (3 điểm - mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
1)Đúng 4)Sai 
2)Sai 5)Sai 
3)Đúng 6)Đúng 
Bài 2: (3 điểm)
-Điểm đối xứng của A qua EF là B
-Điểm đối xứng của N qua EF là M .
-Điểm đối xứng của C qua EF là D.
Bài 3: (4 điểm )
-Vẽ hình đúng 0,5 điểm.
a)Theo bài ra ta có: M, N lần lượt là trung điểm 
của AB và AC nên MN là đường trung bình của 
A
B
C
E
N
M
tam giác ABC.
Suy ra MN//BC
Do đó tứ giác MNCB là hình thang.
b)Ta có: NM=NE(gt)
	 NA=NC (gt)
Suy ra tứ giác AECM có 2 đường chéo 
AC và ME cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Vậy tứ giác AECM là hbh.
A
E
C
B
M
N
c)Để tứ giác AECM là hcn (hbh là hcn)
AC=ME
AC=CB
Tam giác ABC cân tại C.
*Để hbh ACME là hình thoi
AC ME
ANM = 900
 ACB =900
Tam giác ABC vuông tại C 
(Nếu không vẽ hình minh họa mỗi lần trừ 0,5 điểm )
C
 B
A
C
N
M
E
4.Củng cố -luyện tập:
-Thu bài .
-Rút kin nghiệm giờ kiểm tra.
5.Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà:
-Ôn lại chương I.
-Nghiên cứu trước bài : Đa giác - Đa giác đều.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh hoc 8(8).doc