Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Trần Thị Loan Phương

Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Trần Thị Loan Phương

I. MỤC TIÊU:

 a/ Kiến thức:

 - Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, chứng minh định lí công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi.

 b/ Kĩ năng:

 - vận dụng công thức đã học vào giải toán,tính diện hình thoi, vẽ hình thoi chính xác.

 c/ Thái độ:

 - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình và giải bài tập .

II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.

 Hs biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.

 Thông qua hoạt động của hs.

IV.TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT.

- GV: Giáo án, phấn màu, êke, bảng phụ.sgk.

- HS: sgk, sbt, bộ thước, chuẩn bị bài ở nhà.

V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:

 

doc 109 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 149Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ II - Trần Thị Loan Phương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20
Tiết : 33
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 §4. DIỆN TÍCH HÌNH THANG
I. MỤC TIÊU:
	a/ Kiến thức:- HS nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
	b/ Kĩ năng:-Vận dụng công thức vào giải toán, tính diện tích hình thang hình bình hành qua bài tập sgk.
	c/ Thái độ:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
 Hs biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.
 Thông qua hoạt động của hs.
IV.TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT.
 - GV: Giáo án, phấn màu, bảng phụ.Thước.
 - HS: Xem lại hình thang hình bình hành đã học ở chương I.Bộ thước.
 V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:Hoạt động 1: Kiểm tra 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Một học sinh trả bài.
Cho học sinh nhận xét, sửa sai (nếu có).
Đánh giá, cho điểm.
- Diện tích tam giác bằng nửa tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó.
 A
 B
 C
 H
 a
Xét tam giác vuông AHC có 
AH2 = AC2 - HC2 (định lý Pitago)
AH2 = a2 - = 
Þ AH = = 
SABC = = 
- Nêu định lý tính diện tích tam giác.
- Tính diện tích tam giác đều có cạnh bằng a.
Hoạt động 2: công thức tính diện tích hình thang.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
 Một học sinh nhắc lại định nghĩa hình thang.
Một học sinh lên bảng vẽ hình.
Cả lớp cùng thực thực hiện ?1 SGK.
Vậy công thức diện tích hình thang như thế nào?
Yêu cầu HS làm ? 2
Theo gợi ý hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau.
Gọi 1 học sinh lên bảng, học sinh còn lại cùng giải vào vở.
-> GV nhận xét.
Hướng dẫn học sinh ví dụ SGK trang 124,125.
GV cho học sinh đọc ví dụ trong SGK.
Chia nhóm thành 2 nhóm.
N1 : câu a
N2 : câu b
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV nhận xét.
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song.
- Vẽ hình.
Các nhóm cùng thực hiện.
SADC = AH . DC
SABC = CH . AB
SABCD=AH.DC+CH.AB 
 mà AH = CH
SABCD =. AH .( DC + AB)
Diện tích hình bình hành:
S = 
= a . h
Học sinh quan sát SGK
HS đứng tại chỗ đọc ví dụ SGK.
Đại diện nhóm lên trình bày lời giải của nhóm.
 A
 B
 C
 D
 H
 H
1. Công thức tính diện tích hình thang. 
Diện tích hình thang bằng nửa tổng hai đáy nhân với đường cao.
S = (AB + CD).AH
2. Công thức tính diện tích hình bình hành : 
Diện tích hbh bằng tích của một cạnh với chiều cao ứng với cạnh đó:
 S = a . h
 h
 a
3. Ví dụ: 
SGK trang 124,125.
Hoạt động 3: Củng cố.
Cho học sinh nhắc lại 2 công thức tính S hình thang và S hình bình hành.
Giải bài tập 26
Gọi 1 học sinh lên bảng học sinh còn lại giải vào vở.
GV kiểm tra 1 -> 3 học sinh.
Sht = ( ) . h 
S hbh = a . h 
Sht = ( ) . h 
AD = = 36 (m)
S ABCD = ( ) . 36= 972 ( m2 )
Hoạt động 4: Dặn dò.
- Xem và học lại các công thức tính S hình thang, S hình bình hành.
- Làm BT 27, 29,30, 31 SGK
HD : BT 30 SGK.
Vẽ hình thang ABCD 
(AB // CD).
Dựng hình chữ nhật GHIK . Có 1 cạnh bằng đường trung bình của hình thang và có diện tích bằng diện tích hình thang.
SABCD = SGHIK
HS ghi nhận phần hướng dẫn về nhà để thực hiện tốt.
Tuần: 20 
Tiết : 34
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 §5 DIỆN TÍCH HÌNH THOI 
I. MỤC TIÊU:
	a/ Kiến thức:
	- Nắm vững công thức tính diện tích hình thoi, chứng minh định lí công thức tính diện tích hình thoi. Biết được hai cách tính diện tích hình thoi.
	b/ Kĩ năng:
	- vận dụng công thức đã học vào giải toán,tính diện hình thoi, vẽ hình thoi chính xác.
	c/ Thái độ:
	- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận chính xác qua việc vẽ hình và giải bài tập .
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
 Hs biết vận dụng kiến thức vào giải bài tập.
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.
 Thông qua hoạt động của hs.
IV.TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT.
- GV: Giáo án, phấn màu, êke, bảng phụ.sgk.
- HS: sgk, sbt, bộ thước, chuẩn bị bài ở nhà.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
Hoạt động 1: Kiểm tra.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Một học sinh trả bài.
* Mở rộng:
Nếu: FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình gì?
Vậy để tính diện tích hình thoi bằng hình bình hành ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác.
Thực hiện.
SFIGE = SIGRE = SIGUR = SIEF = SGRU (Vì có cùng cạnh đáy, chiều cao)
Nếu: FI = IG thì hình bình hành FIGE là hình thoi.
Để tính diện tích hình thoi có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành
S = a . h
 Nêu công thức tính diện tích hình thang.
Làm bài tập 28 SGK.
Bảng phụ hình 142
Hình 142
Hoạt động 2: Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Giới thiệu cho học sinh cách tính diện tích của các tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
Cho tứ giác ABCD có AC BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo hai đường chéo AC và BD.
Hướng dẫn học sinh nhận xét từ các tính chất của diện tích đa giác. Chứng minh SABCD.
Cho học sinh nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Giải ? 2
HS hoạt động nhóm
Hình thoi có 2 đường chéo như thế nào ?
Tính S hình thoi ta tính ra sao ?
Các em quan sát ví dụ SGK trang 127.
Yêu cầu HS làm ? 3
Tính S hình thoi bằng cách khác.
Gợi ý : hình thoi cũng là hình bình hành.
Gọi học sinh lên bảng tính.
GV hướng dẫn học sinh giải ví dụ ở SGK.
Học sinh thực hiện ?1 SGK.
SABCD = SABC + SADC 
 =AC.BH+AC.DH 
 = AC (BH + HD)
 = AC . BD
nêu công thức tính diện tích hình thoi.
Hình thoi có 2 đường chéo vuông góc nhau.
S hình thoi bằng nửa tích độ dài 2 đường chéo.
Các nhóm học sinh cùng quan sát.
? 3 : HS thực hiện.
Gọi cạnh hình thoi là a.
=> S = d1 a.
DIỆN TÍCH HÌNH THOI.
1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc.
 Diện tích các tứ giác có hai đường chéo vuông góc là nửa tích hai đường chéo.
2. Công thức tính diện tích hình thoi.
 B
 A C 
 D
 D
 S = d1 . d2
3. Ví dụ: 
SGK trang 127
Hoạt động 3: Củng cố.	
Nhắc lại công thức 
Giải bài tập 33
S = d1 , d2.
S MNPQ = S MPBA
= MP . IN
= MP . NQ
Hoạt động 4: Dặn dò.	
- Học thuộc diện tích hình thoi
- Ôn lại diện tích hình 
- Làm BT 32, 34, 35 SGK.
HD : BT 35
 AHB là nửa đều
=> S ht ABCD = BH . AB
=> BH ? 
HS ghi nhận phần HDVN để thực hiện theo yêu cầu giáo viên.
Tuần: 21 
Tiết : 35
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 § 6 DIỆN TÍCH ĐA GIÁC.
I . MỤC TIÊU:
	a/ Kiến thức :- Nắm chắc phương pháp chung để tính diện tích của một đa giác bất kỳ.Đặc biệt là cách tính tam giác và hình thang. Biết sử dụng lưới ô vuông để tính diện tích các hình vẽ theo cách chia.
	b/ Kĩ năng :	- Rèn kỹ năng quan sát, chọn phương pháp phân chia đa thức một cách hợp lý để việc tính toán được dễ dàng, hợp lý.
	c/ Thái độ :	- Biết thực hiện vẽ, đo, tính toán một cách chính xác, cẩn thận.
II. KẾT QUẢ MONG ĐỢI.
 Hs nắm được cách tính diện tích và vận dụng được kiến thức vào giải bài tập.
III.PHƯƠNG TIỆN ĐÁNH GIÁ.
 Thông qua hoạt động của hs.
IV.TÀI LIỆU VÀ THIẾT BỊ CẦN THIẾT.
 - GV: Giấy kẻ ô vuông, thước thẳng, êke, máy tính bỏ túi.
 - HS: Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước thẳng.máy tính bỏ túi, sgk, lời giải bài tập về nhà.
V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: ktbc 
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề để học sinh suy nghĩ có câu trả lời. Để có thể tính S của đa giác.
GV giới thiệu bài mới
HS vẽ đa giác vào vở suy nghĩ cách tính của đa giác đó bằng thực nghiệm.
Cho đa giác tuỳ ý.
Hãy nêu phương pháp có thẻ dùng máy tính S của đa giác đó h . 149.
Hoạt động 2 :cách tính diện tích đa giác bất kì
GV hướng dẫn học sinh cách vẽ và chia hình đa giác thành những hình mà ta đã có công thức tính S như hình thang, hình tam giác tuỳ theo đa giác cụ thể.
HS quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
Chia đa giác thành những tam giác, những hình thang nếu có thể tính S của đa giác được đưa về tính diện tích của những tam giác, hình thang.
Hoạt động 3 : ví dụ
GV cho học sinh hoạt động nhóm.
Các nhóm còn lại thảo luận 5 phút.
Sau đó làm trên bảng nhóm.
GV theo dõi và hướng dẫn.
 A B
 C D
 I K 
 E
 H G
SDEGC = . 2
 = 8 (cm2 )
SABGH = 3 . 7 =
 = 21 (cm2 )
SAIK = . 3 . 7
 = 10,5 (cm2 )
SABCDEGHI = SDEGH +
SABDH + SAIH
= 8 + 21 + 10.5
= 39,5 (cm)
VD: Thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính S hình 
ABCDEGHI trên hình 150.
Giải
Ta chia hình ABCDEGHI thành 3 hình : Hình vuông AEGC , hình chữ nhật ABGH và tam giác AIK. Muốn thế ta phải vẽ thêm các đoạn thẳng:
GC , AH h. 151.
Để tính S các hình ta đo 6 đoạn thẳng CD, DE, CG, AB, AH và đường cao IK.
Kết quả : CD = 2cm, 
DE = 3cm, CG = 5cm, 
AB = 3cm , AH = 7cm
IK = 3cm.
Ta có: SDEGC = . 2
 = 8 (cm2 SABGH = 3 . 7 = 21 (cm2)
SAIH = . 3 . 7 = 10,5(cm2)
Vậy :
SABCDEGHI+ SDE GC + SABDH
+ SAIH = 39,5 (cm2 )
 Hoạt động 4 : Bài tập áp dụng.
GV treo bảng phụ ghi sẵn đề bài tập 37/ 130.
Cho học sinh hoạt động nhóm các nhóm làm trên bảng nhóm.
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình bày kết quả.
Yêu cầu hs làm bài tập 38 sgk
Dùng bảng phụ hình 153 sgk.
? có nhận xét gì về con đường EBGF?( hình gì).
? Để tính diện tích phần còn lại của đám đất ta làm thế nào?
Nhóm 1, 3 trình bày kết quả lời giải của nhóm.
Hai nhóm còn lại nhận xét.
Con đường hình bình hành EBGF.
Để tính diện tich phần còn lại ta lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi diện tích hình bình hành.
Hs lên bảng giải.
 Bài tập 37/ 130. 
Đa giác ABCDE được chia thành DABC, hai tam giác vuông
AHE, DKC và hình thang vuông HKDE. Cần đo các đoạn thẳng (mm) BG, AC, AH, HK, KC, EH, KD.
Tính S các hình . Tính tổng S các hình.
 Bài tập 38 tr 130.
Con đường hình bình hành EBGF có:
S = 50.120 =6000 ( m ) 
Dám đất hình chữ nhật ABCD có: S=150.120=18000 ( m)
Diện tích phần còn lại là :
18000 - 6000 = 12000 ( m).
 Hoạt động 5: Dặn dò
- Xem lại bài tập đã giải.- Làm bài tập 39, 40 / 131 sgk. ôn lại chương II tiết sau ôn tập chương.câu hỏi sgk.
TUẦN 21
TIẾT 36	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
NS
ND
I.MỤC TIÊU:
 a/ kiến thức. Hệ thống lại các kiến thức cơ bản về di ... = = 9(cm)
?/123(SGK) Thực hiện các bước vẽ hình chóp đều theo chiều mũi tên đã chỉ ra trên hình 128
@ Chú ý 
Người ta cũng nói "Thể tích của khối lăng trụ, khối chóp " thay cho "thể tích của hình lăng trụ, hình chóp".
BÀI TÂP 
44/123(SGK) Hình 129 là một cái lều ở trại hè của học sinh kèm theo các kích thước.
a) Thể tích không khí bên trong lều là bao nhiêu?
b) Xác định số vải bạc cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền, nếp gấp, biết 2,24).
Ta lấy hìmh chóp ra đổ đầy nước vào hình chóp sau 3 lần đổ thì nước đầy hình lăng trụ
Nhận xét em ra sao?
Diện tích tam giác 
S = BC . AI = 6.9 = 27 
 = 27.1,73= 46,71(cm2)
Thể tích hình chóp
V = S.h = .46,71.6 = 93,42(cm2)
?/123(SGK) Đáp : 
Ta nối SD, SA, SB, SC bằng nét gạch cách đoạn
BÀI TÂP 44/123(SGK) Đáp:
IH là đường trung bình của BDC 
=> IH = =1 (m)
SH2= 22+12= 4 +1= 5 => SH =2,24 (m)
Thể tích không khí bên trong lều là
V=.S.h = (2.2).2= m3
số vải bạc cần thiết để dựng lều 
SXq = SSBC . 4= (2.2,24).4 = 8,96 (m2)
1. CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH
V = S.h
2 . VÍ DỤ 
S
A
B
 C
O
 I
 4.CỦNG CỐ BÀI : Học bài §9 Thể tích của hình chóp đều
Về nhà làm các bài tập 41, 42, 43 trang 121
Tuần: 35
Tiết : 66
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP BÀI 9 
I MỤC TIÊU 
-Nắm các công thức tính Sxung quanh, SToàn phần , thể tích hình lăng trụ
 II CHUẨN BỊ: 
L Giáo viên: Giáo án ,SGK 
JHọc sinh : Sách giáo khoa, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH BÀI GẢNG : 
1..ỔN ĐỊNH LỚP : Kiểm tra sỉ số, học sinh sẵn sàng học tốt
2 . KIỂM TRA BÀI CŨ : Nêu công thức tính thể tích hình chóp
Đáp: V = S.h (S là diện tích đáy, h là chiều cao hình chóp.
3 . DẠY BÀI MỚI : LUYỆN TẬP BÀI 6
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
5
O
H
D
C
B
A
S
5
 LUYỆN TẬP
47/124(SGK) Trong các miếng bìa ở hình 134, miếng nào khi gấp và dán lại thì được một hình chóp đều?
48/125(SGK) 
Tính diện tích toàn phần của:
a) Hình chóp tứ giác đều, biết cạnh đáy a = 5cm, cạnh bên b = 5cm,
4,33
b) Hình chóp lục giác đều, biết cạnh đáy a = 6cm, cạnh bên b = 5cm,
1,73
Tính KH
KH2 = 
49/125(SGK) Tính diện tích xung quanh của các hình chóp tứ giác đều sau đây(h.135)
50/125(SGK)
a) Tính thể tích của hình chóp đều (h.136)
b) Tính diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều (137)
 LUYỆN TẬP
47/124(SGK) Đáp:
Muốn biết tấm bìa nào gấp dán lại được một hình chóp đều ta cần xem các tam giác trong hình có phải là tam giác cân bằng nhau hay không?
Ta thấy chỉ có miếng bìa số 4 sau khi gấp dán lại cho ta hình hình chóp đều.
48/125(SGK) Đáp:
48a) Tính SH 
 SH2 = SC2-HC2 = 52 - (2,5)2 = 18,75
=> SH = 4,33 (cm)
 SXq= SSBC.4= (.5.4,33).4=43,3(cm2)
SĐáy= AB.BC= 5.5 = 25 (cm2)
STP = SXq + SĐáy= 43,3+25=68,3(cm2)
48b) Tính SK
 SK2 = SN2-NK2 = 52 - 32 = 16
=> SK = = 4 (cm)
SXq= SSNM.4= (.6.4).6= 72(cm2)
Tính diện tích một tam giác MHN
SHMN=MN.KH=.a.=
SĐáy= .6
SĐáy= =93,42 (cm2)
STP = SXq + SĐáy= 72+93,42 =165,42(cm2)
49/125(SGK) Đáp
49a)
Sxq = (.6.10).4= 120(cm2)
49b)
Sxq = (.7,5.9,5).4= 142,5(cm2)
49c) Tính trung đoạn d
 d2 = 172 - 82 = 289- 64 = 225
=> d = = 15 (cm)
Sxq = (.16.15).4= 480(cm2)
50a/125(SGK) Đáp:
V = (6,5. 6,5).12 = 169 (cm3)
50b)
SXq = {(2 + 4).3,5}.4
 = 10,5 . 4
SXq = 42 (cm2)
4 . CỦNG CỐ: Về nhà học BÀI 9 THỂ TÍCH CỦA HÌNH CHÓP Trang 122
Tuần: 35
Tiết : 67
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV 
I MỤC TIÊU
Học sinh cần: -Hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương . - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết tính toán) thấy được mối liện hệ giữa các kiến thức học được với thực tế
IICHUẨN BỊ: 
L Giáo viên: G-án, các hình đã học qua
JHọc sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, các hình vẽ sẵn
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
50/125 (hình 136) Tính thể tích hình chóp đều 
AO = 12cm , BC = 6,5cm Đáp : V=.(6,5. 6,5).12 = 169(cm3)
3.DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Câu hỏi :2 / 126
a)Hình lập phương có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh? Các mặt là những hình gì?
b)Hình chữ nhật có mấy mặt, mấy cạnh, mấy đỉnh?
c)Hình lăng trụ đứng tam giác có mấy cạnh, mấy đỉnh, mấy mặt?
 Hãy gọi tên các hình chóp theo những hình vẽ dưới đây:
Đáp 2/126
a)Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh, Các mặt đều là những hình vuông
b) Có 6 mặt , 24 cạnh, 8 đỉnh,
c) Có 9 cạnh, 6 đỉnh, 5 mặt
HS1 Đáp : h.138 Hình chóp tam giác
HS2 Đáp : h.139 Hình chóp tứ giác
HS3 Đáp : h.140 Hình chóp ngủ giác
51/127
Đáy
Chu vi đáy
Sxung quanh
Stoàn phần
V (thể tích)
Hình vuông
4a
4ah
4ah + 2a2
a2.h
Tam giác đều
3a
3ah
3ah + 
Lục giác đều
6a
6ah
6ah + .a2
Thang cân
5a
5ah
5ah + a2
.a2.h
Hình thoi
20a
20ah
20ah + 48a2
24a2.h
52/128 Tính diện tích toàn phần của thanh gỗ như ở hình 142 (mặt trước, mặt sau của thanh gỗ là những hình thang cân, bốn mặt còn lại đều là hình chữ nhật, cho biết ) 
53/128 Thùng chứa của xe ở hình 143 
có dạng lăng trụ đứng tam giác, các kích thước cho trên hình . Hỏi dung tích của thùng chứa là bao nhiêu? 
54/128 Người ta muốn đổ một tấm bê tông dày 3cm, bề mặt của tấm bê tông có các kích thước như ở hình144.
a)Số bê tông cần phải có là bao nhiêu?
b)Cần phải có bao nhiêu chuyến xe để chở số bê tông cần thiết đến chỗ đổ bê tông, nếu mỗi xe chứa được 0,06m3? (không tính số bê tông dư thừa hoặc rơi vãi)
52/128 Đáp : Tính HB
HB = cm
Tính AH 
AH2 = 3,52 - 1,5 
 = 12,25 - 2,25
AH = cm
SABCD = S1 = cm2
SAA'B'B = S2 = 3,5 . 11,5 . 2 = 80,2cm2
SADD'A' = S3 = 3 . 11,5 = 34,5 cm2
SCC'B'B = S4 = 6 . 11,5 = 69cm2
STP = S1 + S2 + S3 + S4 
 = 28,44 + 80,2 + 34,5 + 69 
STP = 212,44cm2
53/128 đáp 
Thể tích của thùng chứa là 
 V = (80.60).50
 V = 120 000(cm3)
 = 120(dm3)
 = 120(lít)
54/128 Đáp :
a)Bổ sung hình đã cho thành một hình chữ ABCD 
SABCD= S = 5,10 . 4,20 = 21,42(cm2)
SDEF = S1 = 1,54(cm2)
SABCFE = S2 = S - S1
 = 21,42 - 1,54 
 = 19,88(m2)
Đổi ra m 
3cm = 0,03m
Số lượng bê tông cần là
V = S2 . dày 
 = 19,88 . 0,03 = 0,5964(m3)
54b) Số chuyến xe cần dùng 
 0,5964 : 0,06 = 9,94 10 (chuyến)
4.CỦNG CỐ: Về nhà học tất cả diện tích các hình 
Về nhà học bài : 55,56,57,58,59 Trang 129
 KIỂM TRA 15’
 Bài 1 (2đ)
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Có tất cả ba cặp mặt đối diện.
B. Có bốn mặt có diện tích bằng nhau.
C. AB//BC
D. Nếu B'C' mp(ABB'A') thì B'C'song song với DC.
Bài 2 (2đ) Câu nào đúng (khoanh tròn) 
Cho hình hộp chữ nhật có độ dài của ba cạnh xuất phát từ một đỉnh lần lượt là 8cm, 6cm, 10cm. Kết quả nào sau đây là đúng?
A. Diện tích xung quanh hình hộp là 480cm2
B. Diện tích toàn phần của hình hộp là 480cm2
C. Diện tích toàn phần của hình hộp là 576cm2
D. Diện tích xung quanh hình hộp là 560cm2
Bài 3 (2đ) Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:
Nếu hình chóp có đáy là hình thoi, chân đường cao trùng với tâm hình thoi 
 thì nó là hình chóp đều
Nếu hình chóp có đáy là hình chữ nhật, chân đường cao trùng với giao 
 điểm của hai đường chéo thì nó là hình chóp đều
C. Nếu hình chóp có đáy là hình vuông , thì nó là hình chóp đều
Nếu hình chóp có đáy là hình tam giác đều, chân đường cao trùng với tâm 
 của tam giác thì nó là hình chóp đều.
Bài 4 (4đ) Cho một hình lập phương có diện tích toàn phần là 600cm2.
a)Tính độ dài cạnh của hình lập phương
b)Tính thể tích của hình lập phương
Tuần: 36
Tiết : 68 - 69
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
ÔN TẬP HỌC KỲ II
I MỤC TIÊU
Học sinh cần: Hiểu và vận dụng được :-Định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều.
-Các công thức tính diện tích: Hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam giác,hình thang, hình thoi. 
IICHUẨN BỊ: 
L Giáo viên: G-án, các hình đã học qua
JHọc sinh: Tập SGK, dụng cụ học tập, giấy kẻ ô vuông 
III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 
1. ỔN ĐỊNH LỚP : điểm danh, học tập tốt 
2. KIỂM TRA BÀI CŨ 
Viết công thức tính Thể tích hình hôp chữ nhật 
 Đáp : V = a.b.c (a,b,c cùng đơn vị độ dài) 
3.DẠY BÀI MỚI : ÔN TẬP HỌC KỲ II
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1
2/132 
Cho hình thang ABCD (AB//CD)Có hai đường chéo cắt nhau ở O và tam giác ABO là tam giác đều. Gọi E,F,G theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng OA, OD, và BC. Chứng minh rằng tam giác EFG là tam giác đều.
Hoạt động 2
3/132 Tam giác ABC có các đường cao BD, CE cắt nhau tại H. Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Tam giác ABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là
a)Hình thoi?
b)Hình chữ nhật?
Hoạt động 3
5/133 Trong tam giác ABC, các đường trung tuyến AA' và BB' cắt nhau ở G. Tính diện tích tam giác ABC biết rằng diện tích tam giác ABG bằng S
2/132 Đáp :
Chứng minh EFG đều
AOB đều è COD đều (O1=D1=600)
èBE AC è E1 = 900
èCF OD è F1 = 900
xét AOB và COD
 OA = OB (gt)
 O3 = O4 (Cùng bằng O1 = O2=600)
 OD = OC (ODC đều)
è AOB = COD (cgc)
è AD = BC
Trong AOD EF là đường trung bình
 EF = AD è EF = BC (1)
BCF vuông tại F có FG = BC (2)
BEC vuông tại E có EG = BC (3)
Từ (1) , (2) và (3)
è EF = FG = EG 
è EFG đều
3/132 Đáp :
 BHCK là hình thoi khi
BD AC BH // KC
AK AC 
EC AB CH // BC
KB AB 
 BHCK là hình bình hành
Gọi M là trung điểm của 2 đường chéo HK và BC
3a)
BHCK là hình thoi HM BC
AM BC Ba điểm A,H,M thẳng hàng 
Do đó ABC phải là tam giác cân
3b)BHCK là hình chữ nhật BHHC
ta lại có 
BE HC
BD AC 
 nên BH HC H,D,E trùng nhau
Khi đó H, D.E cũng trùng với A
Vậy ABC phải là tam giác vuông
5/133 Đáp :
Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của G và C trên đường thẳng BC
Ta có GKC' CHC' do đó :
 CH = 3GK
Diện tích tam giác ABC
SABC = AB . CH 
 = AB . 3GK
 = 3.( AB.GK)
SABC = 3.S
4.CỦNG CỐ: Về nhà học tất cả diện tích các hình 
Về nhà học bài : 6,7,8,9,10 trang 133

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_lop_8_hoc_ky_ii_tran_thi_loan_phuong.doc