Giáo án môn Hình học Khối 8 (Bản 3 cột)

Giáo án môn Hình học Khối 8 (Bản 3 cột)

A - MỤC TIÊU :

- K/T; Nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang , là hình thang .

- K/N: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang , nhận dạng hình thang

- T/Đ: Vẽ hình đẹp , nhận dạng các hình chính xác .

B - CHUẨN BỊ :

 1) GV: Thớc, e ke :

 2) HS: Thớc thẳng , e ke .

C - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :

 1) Kiểm tra :

 (1) Nêu định nghĩa tứ giác ?.

 Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .

 Giải .

 a) AB = AD A đờng trung trực của BD .

 CB = CD C đờng trung trực của BD .

 *) Vậy : AC là đờng trung trực của BD .

 b) ABC = ADC ( c.c.c) B = D

 Ta có B + D = 3600 - ( 1000 + 600 ) = 2000 .

 Do đó : B = D = 1000 .

 

doc 165 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học Khối 8 (Bản 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
soạn : 7/9/06 chương 1: Tứ giác 
giảng: 8/9/6 tiết 1: Bài 1 : tứ giác 
A - Mục tiêu: 
- K/t: Nắm được đ/nghĩa tứ giác , tứ giác lồi , tổng các góc của một tứ giác lồi .
- K/N: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố , biết tính số đo các góc của 1 tứ giác lồi ; biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản . 
- T/đ: 
B - Chuẩn bị : 
 1) G/V: Bảng phụ : H1; 2 ; 3 ; H5/c,d ; H6 ; (Bp 5)
 2) H/s: 
C - Các hoạt động dạy học : 
 1) Kiểm tra : 
 2) Bài mới : ( ĐVĐ) . Học hết chương trình lớp 7 các em đã được biết những nội dung cơ bản về tam giác . Lên lớp 8 , các đã được học tiếp về tứ giác , đa giác . Chương 1 của hình học lớp 8 sẽ cho ta hiểu biết về k/niệm , tính chất của k/n , cách nhận biết , nhận dạng hình với các nội dung sau .
- k/năng vẽ hình , tính toán đo đặc , gấp hình tiếp tục được rèn luện , k/n lập luận và c/m hình học được coi trọng . (GV - GHI TIÊU MUC - Tứ giác ) 
 giáo viên *)G/V:Treo bảng phụ 
y/c h/s quan sát . H1 ; H2
?: Có nhận xét gì về các hình a , b , c , 
*) G/V: Giới thiệu mỗi hình đó là một tứ giác . 
?: Đọc đ/nghĩa “SGK” .
*)GV: Giới thiệu đỉnh, cạnh của tứ giác : A,B,C,D ;
 AB,BC,CD,DA;
?: H2 Có là 1 tứ giác K0 ?.
?: Đọc ?1: (SGK - 64) .
*) GV: Tứ giác H1a , gọi là tứ giác lồi .
?: Thế nào là tứ giác lồi ?. 
?: Gọi h/s đọc sgk ? 
*)GV:Treo bảng phụ H3: ?2: (sgk - 65)
 B
 . N
 A .M 
 .Q .P
 D C
 Hình 3
2) Hoạt động 2: 
?: H/s đọc ?3: 
?: 1 h/s trình bầy ýb) 
*)GV: Ghi bảng .
?: Kết luận gì về tổng các góc của 1 tứ giác ?.
?: Hãy phát biểu định lí về tổng các góc của 1 tứ giác ?.
 nêu dưới dạng GT , KL ?. 
*) GV: Treo bảng phụ H5/c,d 
 B 
 x D
 65 
A E 
 c) I 60 
 K
 x 1050 
 N d) M
 Hình 5 
?: Gọi 1 h/s thực hiện trên bảng H5/d ?. 
?: 1 h/s lên bảng giải H5/d
*) GV: Treo bảng phụ H6 .
 P S 
 x 65
 Q x
 a) 95 R
 M N
 3x 4x
 2x x
 Q P
 b) 
 Hình 6
- Nếu có thời gian làm bài tập 2.
*) Bài tập 2 : (sgk - 66) .
*) GV: Treo bảng phụ .
 Hình 7 (sgk - 66) .
3) Củng cố - dặn dò : 
- Học thuộc định nghĩa ,
 định lí 
- Bài tập 3, 4 , 5 ( sgk - 67) 
- SBT : 8,9,10 (sbt- 61) 
- HD đọc thêm : Mục “ Có thể em chưa biết”.
Học sinh
- H/s quan sát .
- Là hình gồm 4 đoạn thẳng “ kép kín” .
- Bất kì 2 đoạn thẳng nào cũng k0 cùng nằm trên 1 đường thẳng .
- H/s đọc định nghĩa .
- K0 là tứ giác vì 2 cạnh BC, CD cùng 1 đường thẳng .
- H1a , : ABCD luân nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác. 
- Đọc k/niệm sgk- 65
- Đọc chú ý: SGK .
- h/s thực hiện 
?3: ý b) 
- Tổng các góc của 1 tứ giác bằng 3600 
GT T/giác 
 ABCD 
KL Â + B + C 
 D = 3600
- h/s thực hiện .
- Hoạt động nhóm ngang 5’ .
- Gọi 2 nhóm lên trình bầy 
 H6/a ; H6/b 
-
 h/s tính nhanh các góc :
Â1 ; B1 ; C1 ; D1
 ở H7/a ; 
ghi bảng
1) Định nghĩa : (SGK - 64).
 A
 B
 D C 
 - Tứ giác : ABCD . 
 Các đỉnh : A , B , C , D , 
 Các cạnh : AB , BC , CD , DA , 
?1: (SGK -64).
H1a , Tứ giác ABCD , luân nằm trong 1 nửa m/p có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác . 
*) Khái niện tứ giác lồi : (SGK - 65) .
*) Chú ý: (SGK - 65) .
?2: (sgk - 65).
2)Tổng các góc của 1 tứ giác :
 (sgk-65) 
 B
 ?3: 
a) Tổng ba góc 
của 1 tam A C 
giác bằng 1800 
b) Nối AC , D 
ABC có BAC + B + BCA = 1800 
ADC có DAC + ACD + D = 1800 
T/giác ABCD có : Â + B + C + D 
= BAC + B + BCA + DAC + ACD + D = 3600 
*) Định lý : (SGK - 65).
3) Luyện tập: 
a) Bài tập 1: (sgk -66) Tìm x .
*) H5/c: Tứ giác ABDE có :
 + B + D + E = 3600 
 D + 3600 - ( Â + B + E ) 
 mà Â = 650 ; B = E = 900 
 D = 3600 - (650 + 900 + 900) = 1150 , 
*) H5/d : 
Có: KMN +1050 = 1800(t/c góc kề bù) 
KMN = 1800 - 1050 = 750 
Có : IKM + 600 = 1800 
IKM = 1200 
- Tứ giác : IKMN 
Có : I + IKM + KMN + N = 3600 
 N = 3600 - (900 + 1200 + 750 ) = 750 
*) Hình 6/a,b: 
 *) H/6a: T/giác PQRS có : 
 P + Q + R + S = 3600 
Mà : P = Q = x ; R = 950 ; S = 650 
 2x = 3600 - ( 950 + 650 ) = 2000 
 x = 2000 .
*) H/6b: T/giác ; MNPQ có : 
 M + N + P + Q = 3600 
 M = 3x ; N = 4x ; Q = 2x ; P = x ;
 3x + 4x + 2x + x = 3600 
 10x = 3600 
 x = 360
Bài tập 2: (sgk - 66) .
a) B1= 900 ; C1= 600 ; Â1= 1050 ; 
 D1= 1050 .
b) Â1+ B1 + C1 + D1= 3600 
c) Tổng các góc ngoài của tứ giác bằng 3600 .
D)rút kinh nghiệm: 
soạn: 10/9/06
giảng: 11/9/06 Tiết 2 : Hình thang .
A - Mục tiêu :
- K/T; Nắm đợc định nghĩa hình thang , hình thang vuông , các yêu tố của hình thang . Biết cách c/m một tứ giác là hình thang , là hình thang .
- K/N: - Biết vẽ hình thang , hình thang vuông . Biết tính số đo các góc của hình thang , của hình thang vuông .
 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang , nhận dạng hình thang 
- T/Đ: Vẽ hình đẹp , nhận dạng các hình chính xác .
B - Chuẩn bị : 
 1) GV: Thớc, e ke : 
 2) HS: Thớc thẳng , e ke .
C - Tiến trình dạy học : 
 1) Kiểm tra : 
 (1) Nêu định nghĩa tứ giác ?. 
 Bài tập : 3 (sgk - 67) . Hình 8 .
 Giải .
 a) AB = AD A đờng trung trực của BD .
 CB = CD C đờng trung trực của BD .
 *) Vậy : AC là đờng trung trực của BD .
 b) ABC = ADC ( c.c.c) B = D 
 Ta có B + D = 3600 - ( 1000 + 600 ) = 2000 .
 Do đó : B = D = 1000 .
 2) Bài mới : GV: ĐVĐ: Quan sát Hình 13: ( SGK - 69)
?. Hai cạnh AB và CD của tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?. 
- Â = 1100 ; D = 700 , Â + D = 1800 , AB // CD 
* Vậy : Tứ giác ABCD H13 là 1 hình thang .
?. Thế nào là một hình thang ?. ( Hình thang là một tứ giác có hai cạnh đối song song .
*) Vậy : Hôm nay ta nghiên cứu . Tiết 2 : Hình thang .
 Giáo viên 
*) Hoạt động 1: Kiểm tra : 
?. Quan sát H14 , đọc các yếu tố trên hình vẽ ?. 
?. Muốn kiểm tra 1 t/giác có là h/thang k0 ?. Cần k/tra đ/gì ?. 
*)GV: Treo bảng phụ H15 : 
?. ?1: (SGK - 69). 
?.1 nhóm trình bầy các nhóm khác nhận xét ?. 
?2: GV : Treo bảng phụ .
 Hình 16 ; 17 . 
?. Đọc: ?2: H/s thực hiện ?.
 ?. nêu cách chỉ ra 2 đ/thẳng 
 AD // CB ?. 
?. Từ ?2: rút ra nhận xét gì 
về hình thang có hai cạnh bên // ?. Có hai cạnh đáy bằng nhau ?
*)GV :G/thiệu:n/xét :
 (sgk -70) .
2)Hoạt động 2: Hình thang vuông 
?. Quan sát hình 18: 
?. hình thang ABCD ở h18 có gì đặc biệt ?. 
*)GV:g/thiệu h/thang vuông
?. (chốt): 1 t/giác là 1 hình thang khi nào ?. hình thang vuông ?. 
3) Hoạt động 3: Luyện tập : 
1) Bài tập 7.(sgk -71). 
?: Gọi 2 h/s lên thực hiện ý b) và ý c) ?. 
2) Bài tập 8 (sgk -71) 
?. yêu cầu làm gì ?.
?. ghi gt - kêt luận ?. 
3’oCủng cố - kết luận: 
- BTVN : 6; 9 ; 10 (SGK - 71)
- Bài tập : 16 ; 17 ; 19 ; 20 .
 ( SBT - 62) .
D- Rút kinh nghiệm :
 học sinh 
- Hai cạnh đối // .
- Hoạt động nhóm ngang 5’. 
* Ha)
* Hb)
*) Hc)
*) Hd)
- H/s trình bầy .
a) 
 H/thang ABCD 
gt AB // CD
 AD // CB
kl AD = CB
 AB = DC
b) 
 H/thang ABCD 
gt (AB // CD)
 AB = CD 
kl AD// CB
 AD = CB
- H/thang có hai cạnh bên // ,
 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau .
- Có : Â = 900 
* T/giác có hai cạnh đối // là hình thang . 
* H/thang có 1 góc vuông là hình thang vuông . 
- AB // CD ,
 y = 500 
(2góc so le trong ) 
 ghi bảng 
 1) Đinh nghĩa : sgk - 69. 
 A B 
 D H C 
*) H14 .
 Các cạnh đáy : AB và CD .
 Các cạnh bên : AD và BC .
*) AH DC Tại H ; AH là một đờng cao .
?1: (sgk -69) .
*) H. a) B = Â = 600 ;
 ( mà 2 góc ở vị trí so le trong ) 
 BC // AD 
 T/giác ABCD là hình thang .
*) H. b) G + H = 1050 + 750 = 1800 ,
mà 2 góc G và H là 2 góc trong cùng phía bù nhau , GF // HE 
 T/giác EFGH là hình thang .
*) H. c) T/giác IMKN không là hình thang . Vì không có có 2 cạnh đối nào // với nhau .
*) H. d) Hai góc kề một cạnh bên của hình thang bù nhau .
 ?2: (SGK - 70) . Hình 16 ; 17 
a) Nối AC . Xét ADC và CBA có : 
 Â1 = C1 ( 2 góc SLT A B
 do AD // BC (gt) 1 2
Cạnh AC chung , 2 1
 Â2 = C2 , (2 góc SLT D C
 do AB // DC ) 
 ADC = CBA ( c.g.c)
 AD = BC 
 BA = CD , ( 2 cạnh tơng ứng) .
b) DAC và BCA A 1 B
 Có : AB = DC (gt) 2
 Â1 = C1 (2 góc SLT D 1 2 C
 do AD // BC ) . 
 Cạnh AC chung .
 DAC = BCA (cgc),
 C2 = Â2 ; ( 2 góc tơng ứng ) . AD // BC . Vì có 2 góc so le trong bằng nhau . Và AD = BC ( Hai cạnh tơng ứng)
*) Nhận xét : (sgk - 70) .
2) Hình thang vuông : 
*) Định nghĩa : (sgk - 70).
 A B
 (H18 )
 D C
 *) AB // DC ; Â = 900
3) Luyện tập : 
*) Bài tập 7 (sgk - 71) .
*) H.21.b): 
Ta có : 500 + CBA = 1800 (2 góc kề bù)
 CBA = 1300 ,
Vì ABCD là hình thang , AB //CD ,
 CBA + y = 1800 
 y = 500 , 
*) AB // CD 
 x = 700 (2gócđồng vị).
*) H21 c) H/thang ABCD ; AB // CD ,
 C + x = 1800 
 mà C = 900 	 x = 900 , 
*) y + 650 = 1800 
 y = 1150 ,
Bài tập 8 (sGK - 71). 
 A B 
 D C
 Giải. 
 Hình thang ABCD (AB // CD) .
 Â + D = 1800 
 ( 2 góc trong cùng phía ). 
 Có : Â + D = 1800 
 Â - D = 200 
 2Â = 2000 
 Â = 1000 
 D = 800 
 Có : B + C = 1800 ; 
 mà B = 2C 
 3C = 1800 
 C = 600 
 B = 1200 ,
 *) Nhận xét : Trong hình thang có 2 góc kề 1 cạnh bên thì bù nhau .
soạn : 14/9/06
giảng : 15/ 9 /06 Tiết 3: Hình thang cân 
A - Mục tiêu : 
- K/T: H/s nắm được được đ/nghĩa , các tính chất , các dấu hiệu nhận biết hình thang cân .
- K/N: Biết vẽ hình thang cân , biét sử dụng đ/nghĩa , t/c của hình thang cân trong tính toán và c/m , biết c/m một tứ giác là hinh thang cân .
- T/Đ; Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận c/m hình học .
B - Chuẩn bị :
 1) GV; Bảng phụ H23 , H24 , H27 , thước chia khoảng , thước ddo góc .
 2) H/S : Thước chia khoảng , thước đo góc .
C - Tiến trình dạy học : 
 1) ổn định : 8D : 8G :
 2) Kiểm tra : (Bp 2)
 (1) Phát biểu đ/ nghĩa hình thang ?. Hình thang vuông ?. Và nhận xét ?. 
- Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối // . 
- Hình thang vuông là hình thang có 1 góc vuông .
*) Nhận xét : 
- Nếu 1 hình thang có 2 cạnh bên // thì 2 cạnh bên bằng nhau , 2 cạnh đáy bằng nhau . - Nếu 1 hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 cạnh bên // và bằng nhau. 
3) Bài mới : GV - ĐVĐ : Giải bài tập 10.(sgk - 71). Hình vẽ 22.
 Có 6 hình thang : ABDC , CDFE , FEHG , ABF E , CDHG , ABHG ,
 GV: Các hình thang ở chiếc thang H22 , chính là hình dạng của 1 hình thang đặc biệt : 
 Đó là hình thang cân : Bài ngày hôm nay ta n / cứu: Hình Thang cân .
 Giáo viên 
1) Hoạt động 1: 
*)GV:Treo bảng phụ H23 ; 
?. Đọc ?1: (SGK -72) . Thực hiện ?. ?1: 
*) GV: g/thiệu H23 là hình thang cân . 
?. Thế nào là hình thang cân ?
?. Đọc định nghĩa : 
 (sgk - 72) 
?. (chốt) . Để chứng tỏ 1 hình thang là h/thang cân cần chỉ ra điều gì ?.
?2. Tượng tự : 
*) GV: Treo bảng phụ h24 
?. Đọc y/c của ?2: 
 Thực hiện ?2: 
?: 1 nhóm thực hiện ?2. 
?. Gọi h/s thực hiện đo 2 cạnh bên của hình thang cân H24/a ? Cho kết quả ?. 
*) GV: Có tính chất 1: 
?. Đọc định lý 1 (sgk -72) . 
?. Vẽ hình , ghi gt , kl ?. 
?. Dựa vào h/vẽ có c/m được định lí ?. 
?. Ngoài ra còn có cách ... n xét cho điểm ?.
2) Hoạt động 2 : Mục 1 :
* Giới thiệu dụng cụ : Có hai bình dựng nước hìh lăng trụ đứng và hình chóp đều có hai đáy bằng nhau và có chiều cao bằng nhau .
* Phương pháp tiến hành : 
- Lấy bình hình chóp đều nói trên , múc đầy nước rồi đổ hết vào lăng trụ . Đo chiều cao cột nước của hình lăng trụ . Từ đó rút ra nhận xét về thể tích của hình chóp so với thẻ tích của hình lăng trụ có chiều cao .
- GV: Yêu cầu 2 hs thực hiện :
?. Nhận xét gì về chiều cao cột nước ?. 
*GV: Người ta c/m được công thức này cũng đúng cho mọi hình chóp đều .
- Vậy : Vchóp = S.h ;
(S là diện tích , h là chiều cao)
- Ap dụng : Thể tích của hình chóp tứ giác đều biết cạnh của hình vuông đáy bằng 6 cm , chiều cao hình chóp bằng 5cm
?. Tính thể tích của hình chóp?. 
3) Hoạt động 3: Mục 2: 
?. Gọi hs đọc đề của bài toán ?
- Tính thể tích của một hình chóp tam giác đều biết chiều cao hình chóp là 6cm , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đáy bằng 6cm ;
*GV: Treo bảng phụ : 
- Tam giác đều nội tiếp đường tròn bán kính R và hình chóp đều “ Vẽ phối cảnh” 
*GV: Hướng dẫn : Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (H;R)Gọi là tam đều là a.
*) Hãy chứng tỏ : 
a) a = R ;
b) Diện tích tam giác đều : 
 S = ,
( Gợi ý : Xét tam giác vuông HBI Có HBI = 300 ) ,
*) AI = . ;
Mà : = , 
 . = ; 
*) Thay : BC = a ;
 AI = ;
*) Lưu ý : Cần ghi nhớ công thức này dể sử dụng khi cần thiết .
*GV: Hãy sử dụng các công thức vừa chứng minh được giải quyết bài toán . 
?. Tính cạnh a của tam giác đều : a = R 
?. Tính S của tam giác đều : 
 S = ,
?. Tính thể tích của hình chóp:
 V = Sh ,
?. (sgk – 123) , H128 : 
*) GV: Treo bảng phụ H128 : 
- Hướng dẫn cách vẽ của một hình chóp đều , theo mũi tên?.
*Chú ý : (sgk – 123) 
?. Gọi hs đọc sách giáo khoa . 
4) Hoạt động 4: Luyện tập : 
*Bài tập 44(sgk – 123) .
* Nếu còn thời gian làm : 
?. a) Thể tích không khí trong lều là bao nhiêu ?. 
?. b) Xác định số vải bạt cần thiết để dựng lều (không tính đến đường viền nếp gấp. ) ?. 
* Nếu còn thời gian làm : 
*Bài tập 45(sgk – 124),
5) Hoạt động 4: Củng cố : 
- Bài tập về nhà phần còn lại : 
- Tiết sau luyện tập , nắm vững công thức tính Sxq và STP , Vchóp , Ct tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác : a = R , Ct tính S tam giác đều S = ; 
- Bài số : 67 ; 68 (SBT – 125) ;
- Công thức : 
Sxq = P.d , (p là nửa chu vi , d là trung đoạn của hình chóp)
STP = Sxq + Sđ ;
*) Bài tập 43/b : 
* Sxq = p.d :
 = . 7 . 4 . 12 
 = 168 (cm2) ;
* Sđ = 72 = 49 (cm2),
* STP = Sxq + Sđ ;
=168+49=217(cm2)
- Gọi 1 hs nhận xét : 
- Gọi hs nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp .
V = Sh = 62. 5 
 = 60 (cm2) ;
- Hs lắng nghe và ghi vào vở .
Hoặc viết : 
 (  ; ) ;
- Vận dụng tính theo cách c/m trên . 
- GV hướng dẫn hs ghi .
- Hs đọc sgk – 123.
- HS2 Giải : 
 Bài tập 45:
a) S= = ,
 = 25 (cm2) ,
 V = Sh 
 = .25.12
 = 100 
 173,2(cm2)
b) S= = 
 =16 (cm2) ,
V= Sh = .16 .16,2
 149,65 (cm2) ;
1) Công thức tính thể tích:
*) Nhận xét : Chiều cao cột nước bằng chiều cao của hình lăng trụ . Vậy thể tích của hình chóp bằng thể tích của hình lăng trụ có cùng đáy và cùng chiêù cao .
 V = Sh 
 2) VD: 
a) Tam giác vuông BHI Có : I = 900 ; HBI =300 
 BH = R ;
 HI = = ;
 (t/c tam giác vuông) ,
Có : BI2 = BH2 – HI2 ;
 (đ/lí Py ta go) ;
* BI2 = R2 - 2= R2 - ,
 = = 
* BI2 = ; 
 BI = = = ,
 ( = ) ; 
* Vậy : a = BC = 2 BI 
 = R ,
 R = ,
b) AI = AH + HI = R 
*) AI = . = . 
 = ; ( =  ; ) ;
*) SABC = = 
= =  : 2 = . 
= ;
   SABC = ;
*) Tính cạnh a của tam giác đáy : 
 a = R = 6 (cm) 
*)Diện tích tam giác đáy: 
 S = = ;
 S = = 27(cm2)
*) Thể tích của hình chóp
V = Sh = . 27 .6 
54.1,73 93,42 (cm2)
?. (sgk – 123) .
*) Chú ý : (sgk – 123).
3) Luyện tập : 
*Bài tập 44.(sgk –123)
a) Thể tích không khí trong lều chính là thể tích hình chóp tứ giác đều : 
 V = Sh 
 = . 22. 2 = (cm3),
b) Số vải bạt cần thiết để dựng lều chính là Sxq của hình chóp : 
 Sxq = P. h :
Tính trung đoạn SI :
 Xét tam giác vuông : 
 SHI có SH = 2 (m) ,
 HI = 1 (m) ,
SI2 = SH2 = HI2 ;
 (đ/lí Pytago) ;
 SI2 = 22 + 1 ;
 SI = (m) 
 2,24 (m2) 
 Vậy : Sxq 2 . 2,24 
 8,96 (m2) , 
D- Rút kinh nghiệm :
Soạn : 
Giảng : Tiết 66. Luyện tập .
A – Mục tiêu : 
- Rèn luyện cho h/s khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy , diện tích xung quanh , diện tích toàn phần , thể tích của hình chóp đều .
- Tiếp tục rèn kĩ năng gấp hình , dán hình chóp , kĩ năng vẽ hình chóp đều ;
- 
B – Chuẩn bị: 
 1)GV: - Chuẩn bị bìa cứng cắt hình 134 – sgk – 124 .
 - Bảng phụ bài tập 
 - Thước thẳng , compa , phấn mầu bút dạ .
 2) HS : 6 nhóm chuẩn bị 6 bìa cứng cắt hình sănz hình 134 – sgk – 124 .
 - Thước thẳng , com pa , bút trì .
 - Bảng nhóm , bút dạ .
C – Tiến trình dạy học : 
Giáo viên
Học sinh
Nội dung
1) Hoạt động 1 : Kiểm tra:
?. Viết công thức tính thể tích của hình chóp đều ?. 
?. Bài tập 67.(SBT – 125).
- Bảng phụ hình vẽ : 
2) Hoạt động 2: Luyện tập 
*GV: Treo hình H132 ; H133 
SH = 35 cm ,
HM = 12 cm ,
a) Tính diện tích đáy và thể tích của hình chóp ?. 
*GV : Gợi ý : Sđ = 6.SHMN .
b) Tính độ dài cạnh SM .
?. Xét tam giác nào ?. 
?. Cách tính ?. 
*. Tính trung đoạn SK .
?. Tính trung đoạn SK thuộc tam giác nào ?. Nêu cách tính ?. 
?. Tính diện tích xung quanh ?. 
?. Tính diện tích toàn phần ?.
3) Hoạt động 3: 
 - Bài tập 49/a;c ;
*GV : Treo hình H135 /a ;c : 
- Hoạt động nhóm 1 ;2 ;3 
 H135/a : 
?. Tính diện tích xung quanh và thể tích của hình chóp tứ giác đều . (bổ xung tính thể tích ) ,
?. Gọi hs lên bảng tính ?. 
c) Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp ?. 
 (bổ xung STP ), 
4) Hoạt động 4 : Củng cố : 
- Bài tập về nhà : Phần còn lại : (sgk - 124 ; 125) ,
- Tiết sau ôn tập chương IV 
- Học thuộc về bảng tổng kết cuối chương : 
- Công thức : V = S.h 
(S là diện tích đáy , h là chiều cao của hình chóp
- Bài tập 67 : 
V = S.h = . 52 . 6 
 = 50 (cm2) ,
- Tam giác SMH .
- SM2= SH2 + HM2 ,
 (Đ/lí pytago) 
- Tam giác vuông SKP : 
+ Sxq = P. d ,
+ STP = Sxq + Sđ ,
- Hs ghi bài tập về nhà: 
*) Bài tập 49(sgk- 127),
a) Diện tích đáy của hình chóp lục giác đều là :
Sđ = 6.SHMN = 6.
 = 216 . (cm2) .
* Thể tích của hình chóp là
V = Sđh = 216 . .35 = 2520. 4364,77(cm3)
b) Tam giác SMH có : 
 H = 900 ,
 SH = 35 cm ; HM = 12cm 
* SM2 = SH2 + HM2 ,
 (Đ/lí pytago) ,
SM2 = 352 + 122 ,
SM2 = 13 369 ,
 SM = 37 (cm) ,
* Tính trung đoạn SK .
+ Tam giác vuông SKP:Có K = 900 , SP = SM = 37cm 
 KP = = 6 m ,
 SK2 = SP2 - KP2 ;
 (đ/lí pytago), 
 SK2 = 372 - 62 = 1333 .
 SK = 36,51 (cm) ,
+ Sxq = P. d ;
 12 . 3 . 36,51 ,
 1314,4 (cm2) ,
+ Sđ = 216 . 
 374,1(cm2) ,
+ STP = Sxq + Sđ ,
 1314,4 + 374,1 ,
 1688,5 (cm2) ,
*) Bài tập 49/a :
a) Sxq = P. d ;
 = . 6.4. 10 = 120 (cm2) 
+ Tính thể tích hình chóp : 
Tam giác vuông SHI có : 
 H = 900 ; SI = 10 cm ;
 IH = = 3 cm ;
 SH2 = SI2 - HI2 ;
 (đ/lí pytago),
 SH2 = 102 - 32 ;
 SH2 = 91 ,
 SH = , 
+ V = Sđh = . 62. ,
V = 12 114,47 (cm3)
c)Tam giác vuông SMB có 
M = 900 , SB = 17 cm ,
MB = = = 8 cm ,
SM2 = SB2 - MB2 ,
(Đ/lí pytago) ,
SM2 = 172 - 82 ,
SM2 = 225 ,
 SM = 15 ,
* Sxq = P.h ,
 = .16.4.15 = 480 (cm2) 
* Sđ = 162 = 256 (cm2) ,
* STP = Sxq + Sđ ,
 = 480 + 256 
 = 736 (cm2) , 
D - Rút kinh nghiệm : 
soạn : 
giảng : Tiết 67 . Ôn tập chương IV .
A - Mục tiêu : 
- Hs được hệ thống hoá các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương .
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập ( nhận biết tính toán ....) ,
- Thấy được mối liện hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế .
B - Chuẩn bị : 
 1)GV: 
Đề kiểm tra học kỳ II (Tiết 66;67)
Môn : toán lớp 8 . (Đại - Hình) .
Thời gian : 90 phút ( không kể thời gian chép đề) ,
Phần I : Trắc nghiệm : 
Câu 1: ( 2 điểm). Trong các câu sau , Trọn câu trả lời đúng đúng : 
1. Nếu một đường thẳng cắt 2 cạnh của một tam giác thì đường thẳng đó song song với cạnh còn lại : 
2. Nếu 3 cạnh của tam giác này tỉ lệ với 3 cạnh của tam giác kia thì 2 tam giác đó đồng dạng .
3. Khi nhân cả 2 vế của bất đẳng thức với cùng một số âm thì được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho .
4. Trong một phương trình ta có thể nhân hoặc chia cả 2 vế cho cùng một số khác 0.
Câu 2: (1 điểm) . Khoanh tròn chữ cái đúng câu trả lời đúng : 
1. Nghiệm của phương trình : là : 
a. 12 ; b. 13 ; c. 15 ; d. Số khác ;
2. Hai tam giác đồng dạng mà tỉ số đồng dạng bằng 0,6 b thì tỉ số hai đường phân giác tương ứng bằng : 
a. 0,3 ; b. 0,2 ; c. 0,6 ; d. 3,6 
II - Phần II : Tự luận : 
Câu 1: (1,5 điểm ) . Giải các phương trình và bất phương trình sau : 
a) = ;
b) - = ; 
c) 4x - 7 > - 7 - 4x ; 
Câu 2: (1,5điểm ) Giải các bài toán bằng cách lập phương trình : 
Một ô tô chạy quãng đường AB . Lúc đi ô tô chạy với vận tốc 35km/h . Lúc về ô tô chạy với vận tốc 42km/h . Vì vậy thời gian về ít hơn thời gian đi nửa giờ . Tính chiều dài quãng đường AB .
Câu 3: (3 điểm ) . Cho tam giác ABC vuông ở A , AB = 6 cm ; AC = 8cm , đường cao AH , đường phân giác BD . 
a) Tính độ dài đoạn thẳng BC , AD , DC .
b) Gọi I là giao điểm của AH và BD . Chứng minh AB . BI = BD . HB ,
c) Chướng minh tam giác AID là tam giác cân .
Câu 4: (1 điểm) . Tìm x biết : x . = ;
Đáp án . ( T. 66 ; 67)
Phần I: Trắc nghiệm:	
Câu 1: ( 2 điểm) : 1. Sai 2. Đúng 
 3. Sai 4. Đúng .
Câu 2: ( 1 điểm) 1. (c) . 15 
 2. (c) . 0,6 ,
Phần II : Tự luận : 
 Câu 1: ( 1,5 điểm) ,
( 0,5 điểm), a) , ( ĐKXĐ x 2 ) ; 
 x + 2 = 5x - 10 , (0,5 điểm) ,b) = , ( ĐKXĐ x 0 , x1)
 x - 5x = - 10 - 2 x2 + x - 2x + 2 = 2 ,
 - 4x = - 12 x2 - x = 0 ,
 x = 3 , x(x - 1) = 0 
 x = 0 hoặc x - 1 = 0 ,
 x = 0 ( không thoả mãn )
	 x = 1 ( không thoả mãn) ,
c) 4x - 7 > - 7 - 4x , ( 0,5 điểm) 
 4x + 4x > - 7 + 7 ,
 8x > 0 
 x > 0 ;
Câu 2: ( 1,5 điểm) 
Gọi quãng đường AB là x , ( 0,5 điểm),
Lúc đi : ,
Lúc về : ,
Ta có : Phương trình : ( 1điểm) 
 - = ;
 6x - 5x = 105 ,
 x = 105 (km) ,
Câu 3: (3 điểm) B
- Vẽ hình và gt - kl đúng : ( 0,5 điểm) 1 2
 a) BC = = = 10 , H
 BC = 10 ; (0,5 điểm) 
 , 6 I 
 = , (0,5 điểm) A D 8 C
 = ,	 AD = = 3 (cm) ;
 DC = 8 - 3 = 5 (cm) ; 
C2 : Vì BD là tia phân giác nên theo t/c của tia p/giác ta có : 
 , 
 = = 1 ,
 = 1 , AD = = 3 (cm) ,
 = 1 , DC = = 5 (cm ) ,
b) ABD và BHI có : ( 0,5 điểm)
 Â = H = 900 , B1 = B2 (gt) ,
 ABD BHI , ( g - g) ; , (0,5 điểm)
 AB . BI = HB . BD ; 
c) I2 = D ( c/m trên ) , ( 0,5 điểm) 
mà : I1 = I2 (đối đỉnh) , D = I1 , AID cân ; 
Câu 4: ( 1điểm) Tìm x biết : x . = ;
x . = ;
x . . 35 = ;
x . 15 = ;
15 x = ;
15x = ;
15x . = , 15x . 5 = 25 , x = ,
soạn : 
giảng : Tiết 68 . Ôn tập cuối năm ( 2 tiết) Hình .
A - Mục tiêu : 
- 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hinh_hoc_khoi_8_ban_3_cot.doc