I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết dùng thước và compa dựng hình chính xác vào tập
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận,có ý thức vận dụng hình vào thực tế
II. CHUẨN BỊ
- Thước thẳng có chia khoảng
- Compa, bảng phụ
- Bút dạ, thước đo góc
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh
2. Kiểm tra bài cũ
? Hãy vẽ tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, Â = 300 ?
3. Bài mới
Tuần 5 Tiết 9 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA. DỰNG HÌNH THANG (tiếp) Ngày soạn:11/08/2010 Ngày dạy: 15/09/2010 Lớp: 8/1 + 8/2 I. MỤC TIÊU - Học sinh biết dùng thước và compa dựng hình chính xác vào tập - Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác khi sử dụng dụng cụ, rèn khả năng suy luận,có ý thức vận dụng hình vào thực tế II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng có chia khoảng - Compa, bảng phụ - Bút dạ, thước đo góc III. TIẾN TRÌNH 1. Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số và tác phong học sinh 2. Kiểm tra bài cũ ? Hãy vẽ tam giác ABC có AB = 2 cm, AC = 3 cm, Â = 300 ? 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Hoạt động 1 : Tìm hiểu dựng hình thang - Ghi ví dụ trong sgk cho HS tìm hiểu Gt và Kl của bài toán - Em hãy cho biết GT-KL của bài toán này? - GV ghi bảng (GT-KL) - Treo bảng phụ có vẽ trước hình thang ABCD cần dựng: Giả sử đã dựng được hình thang ABCD thoả mãn các yêu cầu đề bài. - Muốn dựng hình thang ta phải xác định 4 đỉnh của nó. Theo các em, những đỉnh nào có thể xác định được? Vì sao? - Từ phân tích, ta suy ra cách dựng - Ta phải chứng minh tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra. Em nào có thể chứng minh được? - GV chốt lại và ghi bảng phần chứng minh - Với cách dựng trên, ta có thể dựng được bao nhiêu hình thoả mãn y/c đề bài? Vì sao? - GV nêu phần biện luận bài - HS đọc và tìm hiểu đề bài - HS phát biểu tóm tắt GT-KL của bài toán - HS ghi GT-KL vào vở - HS quan sát - DACD xác định được vì biết hai cạnh và góc xen giữa (xác định được 3 đỉnh A, C, D) Điểm B nằm trên đường thẳng ssong với CD, cách A một khoảng 3cm - HS tham gia nêu cách dựng - HS lần lượt nêu các bước cm tứ giác ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu đề ra - HS ghi bài - HS suy nghĩ, trả lời - HS nghe hiểu 3.Dựng hình thang: Ví dụ: Dựng hình thang ABCD biết đáy AB = 3cm, CD = 4cm, cạnh bên AD = 2 . D = 700 A B C 3 4 2 700 D Cách dựng: - Dựng DACD có D = 700, DC = 4cm, DA = 2cm - Dựng tia Ax song song với CD - Dựng điểm B trên tia Ax sao cho AB=3cm. Kẻ đoạn thẳng CB Chứng minh: - Theo cách dựng, ta có AB//CD nên ABCD là hình thang - Theo cách dựng DACD, ta có D = 700, DC = 4cm, DA = 2cm. - Theo cách dựng điểm B, ta có AB = 3cm. Vậy ABCD là hình thang thoả mãn các yêu cầu của đề bài Hoạt động 2: Áp dụng - Bài 29 trang 83 Sgk + Cho HS nêu cách dựng - Gọi 1 HS chứng minh - GV chốt lại cách giải một bài toán dựng hình (4 bước); cách tiến hành từng bước - GV nhấn mạnh cách trình bày lời giải bài toán dựng hình và lưu ý cần phải phân tích ngoài nháp - HS đọc đề - Dựng đoạn thẳng BC=4cm - Dựng tia Bx tạo với tia BC 1 góc CBx = 650 - Dựng đường thẳng qua C và vuông góc với Bx đường thẳng này cắt tia Bx tại A - rABC có=900 (vì CABx) BC=4cm, - HS nghe, hiểu - HS nhắc lại 4 bước tiến hành giải một bài toán dựng hình - HS nhắc lại cách trình bày lời giải một bài toán dựng hình A B C x 650 Bài 29 trang 83 Sgk 1. Giải bài toán dựng hình gồm 4 phần: Phân tích – Cách dựng – Chứng minh – Biện luận. 2. Lời giải một bài dựng hình chỉ yêu cầu hai phần: cách dựng và chứng minh. 4. Củng cố - Yêu cầu học sinh dựng một hình thang có hai đáy là 2 cm và 4 cm, một cạnh bên bằng 3 cm. ? Có thể dựng được bao nhiêu hình như thế ? + vô số hình 5. Hướng dẫn về nhà - Xem lại cách dựng hình thang, nắm vững các bước của bài toán dựng hình - Làm các bài tập 31, 32/ SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM . . . Tuần 5 Tiết 10 LUYỆN TẬP Ngày soạn:13/09/2010 Ngày dạy:18/09/2010 Lớp: 8/1 + 8/2 I/ MỤC TIÊU - HS được rèn luyện kỹ năng trình bày phần cách dựng và chứng minh trong lời giải bài toán dựng hình; được tập phân tích bài toán dựng hình chỉ để chỉ ra cách dựng. - HS sử dụng compa thước thẳng để dựng được hình vào trong vở. II/ CHUẨN BỊ - GV : Compa, thước thẳng, thước đo góc. - HS : Học và làm bài ở nhà, vở ghi, sgk, dụng cụ HS - Phương pháp : Vấn đáp, hợp tác nhóm III/ TIẾN TRÌNH Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ - Treo bảng phụ. Gọi một HS lên bảng - Kiểm bài tập về nhà của HS - Cho HS nhận xét ở bảng - GV đánh giá cho điểm - Một HS lên bảng,cả lớp theo dõi CD + Dựng đoạn BC = 2cm + Dựng Bx ^ BC tại B + Dựng cung tròn tâm là điểm C với bán kính 4cm, cung này cắt tia Bx ở điểm A. Nối AC DABC là tam giác cần dựng + Chứng minh : Do Bx^BC=>=900=>DABC vuông tại B có BC=2cm AC=4cm - HS khác nhận xét 1/ Các bước giải bài toán dựng hình? (3đ) 2/ Dựng DABC vuông tại B , biết cạnh huyền AC = 4 cm , cạnh góc vuông BC = 2cm(7đ) 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG Bài 33 trang 83 Sgk - Yêu cầu HS hợp tác theo nhóm nhỏ cùng bàn với yêu cầu : - Vẽ hình giả sử dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán. - Thời gian thảo luận là 5’ - Chỉ ra cách dựng từng bước. + Trước tiên ta dựng đoạn nào ? + Muốn dựng góc D bằng 800 ta làm sao ? + Muốn dựng cạnh AC = 4cm ta làm như thế nào ? + Muốn có hình thang ta phải có ? + Xác định điểm B như thế nào ? - Trình bày hoàn chỉnh bài giải - Hướng dẫn cách chứng minh + AB // CD ta có điều gì ? + Có AC = BD = 4cm ta suy ra điều gì ? + Kết luận ? Bài 34 trang 83 Sgk - Chia nhóm hoạt động. Thời gian làm bài là 5’ cho cách dựng và 2’ cho chứng minh - Nhắc nhở HS không tập trung làm bài. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. Các nhóm nhận xét - GV hoàn chỉnh bài - Lưu ý HS có hai hình thang cần dựng do cung tròn tâm C cắt Ay tại 2 điểm - HS đọc đề bài - Làm bài theo nhóm ngồi cùng bàn : thảo luận cách dựng và chứng minh. - Đại diện nhóm ghi lên bảng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với tia Dy 1 góc 800 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm. Cung này cắt Dy tại điểm A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm . Cung này cắt tia Az tại B - Cả lớp nhận xét - HS trả lời theo câu hỏi gợi ý + Có ABCD là hình thang + Hình thang ABCD có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang cân + Hình thang cân ABCD có AC = 4cm, CD= 3cm,=800 thoả mãn yêu cầu đề bài HS ghi bài giải hoàn chỉnh tập - HS đọc đề bài - HS chia làm 4 nhóm hoạt động - Cách dựng + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB // CD => ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét lẫn nhau - HS ghi vào tập A B C D 3 4 z x y 800 Bài 33 trang 83 Sgk Cách dựng: + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng Dx tạo với Dy 1 góc 800 + Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm.Cung này cắt Dx tại A + Qua A dựng tia Az // DC + Dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm .Cung này cắt Az tại B Chứng minh: ABCD là hình thang vì AB//CD Hình thang ABCD là hình thang cân vì có hai đường chéo AC = BD = 4cm. Hình thang cân ABCD có = 800, CD = 3cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài. D C B B’ A x y 3 3 3 2 Bài 34 trang 83 Sgk - Cách dựng : + Dựng đoạn CD = 3cm + Qua D dựng tia Dx tạo với CD một góc 900 + Dựng cung tròn tâm D bán kính 2cm. Cung này cắt Dx tại điểm A + Qua A dựng tia Ay // DC + Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm . Cung này cắt tia Ay tại B Chứng minh + Do AB//CD=>ABCD là hình thang có có = 900, CD = 3cm, AD = 2cm thoả mãn yêu cầu đề bài. 4. Củng cố ? Muốn dựng một hình thang ta cần dựng hình nào nào trước ? - Dựng tam giác trước khi dựng hình thang hoặc tứ giác. 5. Hướng dẫn về nhà - Bài 32 trang 83 Sgk ! Dựng tam giác đều sau đó dựng tia phân giác của 1 góc - Xem lại kiến thức về đường trung bình và xem trước nội dung bài mới §6. IV/ RÚT KINH NGHIỆM Kí duyệt, 09/09/2010
Tài liệu đính kèm: