I. MỤC TIÊU
- Đánh giá khả năng tiếp thu và rèn luyện kĩ năng của học sinh
- Căn cứ tổng kết môn học cho học sinh
II. CHUẨN BỊ
- Đề bài in sẵn và đáp án
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra
Tuần: 18 Tiết: 32 Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: 9/1 KIỂM TRA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU - Đánh giá khả năng tiếp thu và rèn luyện kĩ năng của học sinh - Căn cứ tổng kết môn học cho học sinh II. CHUẨN BỊ - Đề bài in sẵn và đáp án III. TIẾN TRÌNH Ổn định lớp Kiểm tra Ma trận Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Hình bình hành 2-1đ 2-1đ Hình thoi 1-3đ 1-3đ Hình thang 1-0,5đ 1-0,5đ Đường trung bình của hình thang 1-0,5đ 1-0,5đ Hình thang cân 1-0,5đ 1-0,5đ Hình vuông 1-2đ 1-2đ Diện tích tam giác 1-0,5đ 1-0,5đ Diện tích hình bình hành 1-2đ 1-2đ Tổng 4-2đ 2-1đ 1-3đ 2-4đ 9-10đ ĐỀ BÀI I. Trắc nghiệm (3đ) 1. Hình nào sau đây hai đường chéo không bằng nhau ? A. Hình thang cân B. Hình chữ nhật C. Hình bình hành D. Hình vuông 2. Hình nào sau đây tổng hai góc đối không bằng 1800 ? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang D. Hình thoi 3. Cho một tam giác có đường cao là 4cm và đáy ứng với đường cao đó là 6cm. Hỏi diện tích của tam giác đó là bao nhiêu ? A. 24 cm2 B. 48 cm2 C. 144cm2 D. 12 cm2 4. Hình thang ABCD (AB//CD) có AB = 8cm, CD = 12cm, đường trung bình MN. Khẳng định nào sau đây đúng: A. MN = AB B. MN = (AB+CD) C. MN CD D. MN = CD 5. Hình nào sau đây không có trục đối xứng ? A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật B. Hình vuông D. Hình thang cân 6. Hình nào sau đây không có tâm đối xứng A. Hình bình hành B. Hình chữ nhật C. Hình thang cân D. Hình thoi II. Tự luận (7đ) Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng của M qua D. a. Chứng minh ANBM là hình thoi. b. Tìm điều kiện của tam giác ABC để ANBM là hình vuông c. Cho AC = 6cm, BC = 10cm. Tính diện tích tứ giác ANMC. ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ Phần Câu Đáp án Điểm Trắc nghiệm 1 C 0,5đ 2 C 0,5đ 3 D 0,5đ 4 B 0,5đ 5 A 0,5đ 6 C 0,5đ Tự luận a A B C N M D Ta có: MN cắt AB tại trung điểm D của mỗi đường nên: ANBM là bình hành (1) Mặt khác MD là đường trung bình của ∆ABC nên: MD // AC và MD = AC (2) Mà AB AC (gt) => MD AB => MN AB (3) Từ (1) và (3) => ANBM là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết) 0,5đ 1đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ b ANBM là hình vuông MN = AB (4) Do N đối xứng với M qua D nên MN = 2MD (5) Từ (2), (5) => MN = AC (6) Từ (4) và (6) => AB = AC Vậy điều kiện cần tìm là ∆ABC vuông cân tại A. 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ c Từ (2) => MN // AC (7) Từ (6), (7) => ANMC là hình bình hành ( dấu hiệu nhận biêt) Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông ABC ta có: AB2 + AC2 = BC2=>AB2 = BC2 - AC2 = 102 – 62 = 64 =>AB = 8cm Ta có: AD = AB = .8 = 4cm Vậy SANMC = AD.AC = 4.6 = 24 cm2 0,25 0,5đ 0,5đ 0,25đ 0,5đ Củng cố - Nhận xét thái độ làm bài của học sinh và nêu qua về bài giải và kiến thức liên quan Dặn dò về nhà - Về nhà xem trước bài của học kì II. IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tài liệu đính kèm: