I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ).
2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) để chứng minh và tính toán.
3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) trong thực tế.
II. Chuẩn bị :
GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ.
HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà.
III. Phơng pháp:
- Phơng pháp dạy học tích cực
IV. Tiến trình dạy học
Ngµy so¹n: 08/09/2009 Ngày dạy :09/09+12/09/2009 (8A+B) Tiết 7 :LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Nắm được tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ). 2. Kỹ năng : Biết vận dụng tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy, định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) để chứng minh và tính toán. 3. Thái độ : Biết vận dụng tính chất đường trung bình của hình thang ( của tam giác ) trong thực tế. II. Chuẩn bị : GV : Sgk, giáo án, phấn, thước, bảng phụ. HS : Chuẩn bị bài trước ở nhà. III. Ph¬ng ph¸p: Ph¬ng ph¸p d¹y häc tÝch cùc IV. TiÕn tr×nh d¹y häc KiĨm tra bµi cị _ Bµi míi: - Mơc tiªu: - Thêi gian: - C¸ch tiÕn hµnh Nêu định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang Cho M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD của hình thang ABCD. Biết MN=3, BC=2. Tính AD ? Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy Vì M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC nên MN là đường trung bình của hình thang ABCD Ho¹t ®éng 1: LuyƯn tËp Mơc tiªu: LuyƯn tËp Thêi gian: C¸ch tiÕn hµnh: Nhận xét C và D. Từ đó suy ra điều gì ? Nhận xét tương tự đối với E và F ? Nhận xét E và K. Từ đó suy ra điều gì ? Nhận xét K và F. Từ đó suy ra điều gì ? Xét có nhận xét gì về EF ? Nhận xét E và F. Từ đó suy ra điều gì ? Từ đó cm I là trung điểm BD, K là trung điểm của AC ? Nhận xét E và I. Từ đó suy ra điều gì ? 26. Vì C, D lần lượt là trung điểm của AE, BF nên CD là đường trung bình của hình thang ABFE Vì E, F lần lượt là trung điểm của CG, DH nên EF là đường trung bình của hình thang CDHG 27.GT E, F, K lần lượt là trung điểm củaAD, BC, AC KL a. So sánh EK và CD KF và AB Cm : a. Vì E, K lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung bình của Vì K, F lần lượt là trung điểm của AC và BC nên KF là đường trung bình của b. 28.GT ABCDlàhthang(AB//CD) E, F lần lượt là trung điểm củaAD, BC EFcắtBD ở I,cắt AC ở K KL a. AK=KC, BI=ID b. Tính EI, KF, IK Cm : a. Vì E, F lần lượt là trung điểm của AD và BC nên EF là đường trung bình của hình thang Vì E là trung điểm của AD và EI//AB (EF//AB) nên I là trung điểm của BD hay IB=ID Vì F là trung điểm của BC và FK//AB (EF//AB) nên K là trung điểm của AC hay KA= KC b. Vì E là trung điểm của AD và I là trung điểm của BD (cmt) nên EI là đường trung bình của Vì F là trung điểm của BC và K là trung điểm của AC (cmt) nên FK là đường trung bình của Vì EF là đường trung bình củahình thang ABCD (cmt) nên Ho¹t ®éng 2 Cđng cè _ DỈn dß Mơc tiªu: Cđng cè _ DỈn dß Thêi gian: C¸ch tiÕn hµnh: Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của tam giác ? Nhắc lại định nghĩa và tính chất đường trung bình của hình thang ? . Dặn dò : Làm các bài tập còn lại Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang Đường trung bình của hình thang thì song song với hai đáy và bằng nửa tổng hai đáy
Tài liệu đính kèm: