A/ Mục tiêu:
- Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang.
- Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chính xác, ký hiệu đầy đủ gt đầu bài trên hình
- Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh.
B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ
C/Tiến trình lên lớp:
I/ Kiểm tra : So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình minh hoạ
II/ Tổ chức Luyện tập:
LUYỆN TẬP Tiết 7: A/ Mục tiêu: - Khắc sâu kiến thức về đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang. - Rèn kỹ năng vẽ hình rõ, chính xác, ký hiệu đầy đủ gt đầu bài trên hình - Rèn kỹ năng tính, so sánh độ dài đoạn thẳng, kỹ năng chứng minh. B/ Chuẩn bị: Thước thẳng, com pa, bảng phụ C/Tiến trình lên lớp: I/ Kiểm tra : So sánh đường trung bình của tam giác và đường trung bình của hình thang về định nghĩa, tính chất. Vẽ hình minh hoạ II/ Tổ chức Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò - GV: đề bài trên bảng phụ. Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết gt của bài toán , phân giác AD, M,N,I lần lượt là trung điểm của AD,AC,DC - GV: Tứ giác BMNI là hình gì? Tứ giác BMNI là hình thang cân - GV: Muốn chứng minh BMNI là hình thang cân ta chứng minh như thế nào? Hình thang có hai đường chéo bằng nhau - GV: chứng minh tứ giác BMNI là hình thang? chứng minh MN//DC để suy ra MN//DC - GV: chứng minh MI=BN chứng minh MI=, BN= - GV: Chốt lạ pp chứng minh - GV: Muốn tính ta cần phải biết góc nào ? hoặc - GV: Yêu cầu hs đọc đề, ghi gt,kl, vẽ hình - GV: So sánh EK và CD, KF và AB KE là đường trung bình của ∆ADC nên KE=1/2CD KF là đường trung bình của ∆ABC nên KF=1/2AB - GV: chứng minh EF Gợi ý hs xét 2trường hợp E,F,K không thẳng hàng E,F,K thẳng hàng - GV: Yêu cầu hs tóm tắt đề, vẽ hình - GV: Muốn chứng minh AI=IM ta chứng minh như thế nào? chứng minh DI//EM - GV: chứng minh DI//EM ta chứng minh như thế nào? chứng minh DC//EM ta chứng minh EM là đường trung bình của ∆BDC Ghi bảng Bài1) A M N B D I C a) ∆ADC có AM=MD(gt) AN=NC(gt) MN là đường trung bình của ∆ADC MN//DC MN//BI BMNI là hình thang (*) Ta có ∆ABC ( ) BN là trung tuyến BN= (1) ∆ADC có AM=MD(gt) DI=IC(gt) MI là đương trung bình cúa ∆ADC MI=(2).Từ (1),(2) BN=MI (**) Từ(*),(**) BMNI là hình thang cân b) 0-290=610 ( vì ∆BMD cân tại M) Do đó Bài 2(bài 27SGK) a) Ta có E,F,K lần lượt là trung điểm của AD,BC,AC EK là đường trung bình của A E K B C D F của ∆ADC EK= KF là đường trung bình của ∆ACB KF= b) Nếu E,K,F không thẳng hàng, ∆EKF có EF< EK+KF EF<+ Hay EF< (1) Nếu E,K,F thẳng hàng thì EF= EK+KF EF=+=(2) Từ(1),(2) ta có EF Bài3( Bài 22SGK) A D I E B M C Chứng minh: AI=IM Xét ∆BCD có MB=MC(gt) BE=ED(gt) ME là đường trung bình của ∆BCD ME//CD ∆AEM cóAD=DE(gt) DI//EM (vì DC//EM) AI=IM III) Củng cố: Nêu các định lý đã sử dụng trong tiết luyện tập IV) Hướng dẫn về nhà 28 SGK, 37,40 SBT
Tài liệu đính kèm: