I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh được hệ thống các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương.
2./ Kỹ năng
- Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán )
- Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế
3./ Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
- Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
GV:
- Hình vẽ phối cảnh của một hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều trang 126, 127
HS:
Ngày soạn:15/05/2010 Ngày giảng;8A1 17/05/2010 8A2 18/05/2010 Tiết 67. ôn tập chương iv I./ Mục tiêu 1./ Kiến thức - Học sinh được hệ thống các kiến thức về hình lăng trụ đứng và hình chóp đều đã học trong chương. 2./ Kỹ năng - Vận dụng các công thức đã học vào các dạng bài tập (nhận biết, tính toán) - Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế 3./ Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học - Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh GV: - Hình vẽ phối cảnh của một hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác, hình chóp tam giác đều, hình chóp tứ giác đều. Bảng tổng kết hình lăng trụ, hình hộp, hình chóp đều trang 126, 127 HS: - Làm các câu hỏi ôn tập chương và bài tập. - Ôn các khái niệm các hình và các công thức tính diện tích, thể tích IV/ Tiến trình bài dạy: 1./ ổn định 2./ Kiểm tra bài cũ: Câu1: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đó là: A, 36 cm3 B, 18 cm3 C, 216 cm3 D, Cả A, B, C đều sai Câu2: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp: a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =............. b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =.................... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết - Giáo viên đưa ra hình vẽ phối cảnh của hình hộp chữ nhật - Học sinh quan sát hình vẽ phối cảnh hình hộp chữ nhật rồi trả lời câu hỏi - Hãy lấy ví dụ trên hình hộp chữ nhật - Các đường thẳng song song - Các đường thẳng cắt nhau - Hai đường thẳng chéo nhau - AB//DC//D’C’//A’B’ - AA’ cắt AB, AD cắt DC - AD và A’B’ chéo nhau - Đường thẳng song song với mặt phẳng, giải thích AB song song mặt phẳng (A’B’C’D’) vì AB//A’B’ mà A’B’ thuộc mặt phẳng (A’B’C’D’) - Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, giải thích AA’ vuông góc với mặt phẳng (ABCD) ví AA’ vuông góc với hai đường thẳng cắt nhau AD và AB thuộc mặt phẳng (ABCD) - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa - Học sinh trả lời câu hỏi 2 sách giáo khoa - Giáo viên đưa tiếp hình vẽ phối cảnh của hình lăng trụ đứng tứ giác để học sinh quan sát a./ Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là những hình vuông. b./ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, các mặt là những hình chữ nhật c./ Hình lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. Hai đáy là những hình tam giác. Ba mặt bên là hình chữ nhật * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 57/129 SGK Cả lớp làm bài tập vào cử. Một học sinh lên bảng làm Diện tích đáy của hình chóp là Bài 85/129 SBT Một hình chóp tứ giác đều A.ABCD có độ dài cạnh đáy là 10 cm, chiều cao hình chóp là 12 cm, tính a./ Diện tích toàn phần hình chóp b./ Thể tích hình chóp Tam giác vuong SDI có O = 900; AD = 12 cm => SI2 = SO2 + OI2 (định lý Pitago) SI2 = 122 + 55 = 169 => SI = 13 (cm) Sxq = p. d = =260 (cm2) Sđ = 102 = 100 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 206 + 100 = 360(cm2) V = * Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Về lý thuyết cần nắm vững vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường thẳng )song song, cắt nhau, vuông góc, chéo nhau) giữa đường thẳng và mặt phẳng, giữa hai mặt phẳng (song song và vuông góc) - Nắm vững khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình chóp đều. Về bài tập cần phân tích được hình và áp dụng đúng các công thức tính diện tích, thể tích các hình
Tài liệu đính kèm: