I./ Mục tiêu
1./ Kiến thức
- Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác
2./ Kỹ năng
- Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều.
- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều.
3./ Thái độ
- Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học
4./ Tư duy: Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế.
Ngày soạn: 15/05/2010 Ngày giảng: 17/05/2010 Tiết 66. Luyện tập I./ Mục tiêu 1./ Kiến thức - Học sinh nắm được cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, công thức tính cạnh tam giác đều theo bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác, công thức tính diện tích tam giác đều theo cạnh tam giác 2./ Kỹ năng - Rèn luyện cho học sinh khả năng phân tích hình để tính được diện tích đáy, diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình chóp đều. - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng gấp, dán hình chóp, kỹ năng vẽ hình chóp đều. 3./ Thái độ - Giáo dục cho học sinh tính thực tiễn của toán học 4./ Tư duy : Rèn khả năng suy luận, có ý thức vận dụng vào thực tế. II./ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh Giáo viên:- Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ Học sinh: - Thước kẻ, compa, bút chì III. Phương pháp: - Vấn đáp, phát hiện VĐ và giải quyết VĐ,luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ. IV/ Tiến trình bài dạy: 1./ ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Một hình chóp tứ giác đều có độ dài cạnh bên 5cm, chiều cao của hình chóp là 4cm. Thể tích của hình chóp này là : a, 24cm3 b, 60cm3 c, 20cm3 d, 72cm3 3. Bài mới HĐ của GV HĐ của HS Nội dung Bài 46/124 - Giáo viên đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ - Hãy tính diện tích đáy và thể tích hình chóp? - Giáo viên gợi ý: Diện tích đáy bằng bao nhiều, diện tích tam giác HMN yêu cầu 1 học sinh lên bảng tính Sđ = 6SHMN. Một học sinh lên bảng làm bài, học sinh còn lại làm vào vở a./ Diện tích đáy của hình chữ nhật lục giác đều Sđ =6.SHMN = Thể tích của hình chóp là: - Tính độ dài cạnh bên SM. Muốn vậy ta phải xét tam giác nào? Em hãy nêu cách tính? Tam giác SMH - Học sinh nêu cách tính b./ DSMH có: H = 900 SH = 35 cm; HM = 12cm SM2 = SH2 + HM2 (định lý Pitago) SM2 = 352 + 122 = 1369 => SM = 37 cm - Ta phải thông qua cách tính trong đoạn SK - Tính SK Tam giác vuông SKP có: K = 90o; SP = SM = 37 cm KP = SK2 = SP2 - KP2 (Định lý Pitago) SK2 = 372 - 62 = 1333 => SK = 36,51 cm - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần - Hai học sinh lên bảng tính Sxq = p . d = 12 . 3 .36,51 ằ 1314,4 cm Sđ = ằ 374,1 (cm2) Stp = Sxq + Sđ = 1314,4 + 374,1 = 1688,5 (cm2) Bài 49 (a, c)T 125 SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm. Nửa lớp làm phần a, nửa lớp làm phần c - Học sinh hoạt động theo nhóm a./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp - Đại diện hai nhóm học sinh lên bảng trình bày a./ Sxq = p . d = Tam giác vuông SHI có: H = 900; SI = 10 cm, HI = 3cm SH2 = SI2 - HI2 (định lý Pitago) SH2 = 102 - 32 = 91 => SH = c./ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình chóp. - Giáo viên yêu cầu các nhóm vẽ hình vào bài và tính theo yêu cầu c./ Tam giác vuông SMB có M = 900; SB = 17 cm MB = SM2 = SB2 - MB2 = 172 - 82 = 225 => SM = 15 Sxq = p . d = Sđ = 162 = 256 (cm2) Stp = Sđ + Sxq = 480 + 256 = 736 (cm2) 4 Hướng dẫn tự học. - Tiết sau ôn tập chương IV - Làm các câu hỏi ôn tập chương - Bảng tổng kết chương: Học sinh cần ôn khái niệm các hình lăng trụ đứng, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật, hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình. - Bài tập về nhà: Bài 52, 55, 57 trang 128, 129 sách giáo khoa.
Tài liệu đính kèm: