A. MỤC TIÊU:
HS trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật.
Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong các bài tập.
Củng cố vững chắc các khái niệm đã học song song, vuông góc với đường và mặt.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: + Mô hình hình lăng trụ đứng, hình lập phương đơn vị
+ Giáo án và SGK.
HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.
+ SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : (10)
Tiết: 61 Ngày Soạn: 23/04/07 Tuần: 32 Ngày Dạy: §6: Thể Tích Hình Lăng Trụ Đứng MỤC TIÊU: HS trên mô hình cụ thể và trên hình vẽ, GV tạo điều kiện cho HS nhận biết được công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong mối quan hệ với thể tích hình hộp chữ nhật. Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong các bài tập. Củng cố vững chắc các khái niệm đã học song song, vuông góc với đường và mặt. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Mô hình hình lăng trụ đứng, hình lập phương đơn vị + Giáo án và SGK. HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập. + SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : (10’) Bài 22: a) Lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ AC song song với cạnh A’C’ b) Diện tích miếng bìa: Sxq = (8 + 15 + 15).22 = 836 (cm2) Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: Công Thức Tính Thể Tích(15’) GV: Ta đã biết thể tích của hình hộp chữ nhật với các kích thước a, b, c là : V = a.b.c Hay: V=Diện tích đáy x chiều cao GV: So sánh thể tích của lăng trụ tam giác và thể tích hình hộp chữ nhật. GV: Thể tích lăng trụ đứng tam giác có bằng diện tích đáy nhân vơi chiều cao hay không? Vì sao? GV: Gọi HS đọc phát biểu trong SGK. HS: Diện tích đáy là: a.b Chiều cao là c Þ V= dt đáy x ch cao HS: Thể tích lăng trụ đứng tam giác bằng nửa thể tích hình hộp chữ nhật cùng chiều cao. HS: Có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao vì diện tích đáy bằng nửa diện tích hình chữ nhật HS: đọc phát biểu trong SGK. 1. Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh ?1: Quan sát lăng trụ đứng hình 106: Sxqhcn = 5.4.7 = 140 cm2 Sxqtg = Tổng quát: Sxq = 2p.h p: Nửa chu vi đáy. h: Chiều cao lăng trụ Hoạt động 2: Ví dụ (15’) GV: Lăng trụ đã cho gồm những hình nào? GV: Giải thích GV: Giải thích GV: Giải thích HS: Gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác cùng chiều cao. HS: Tính thể tích hình hộp chữ nhật HS: Tính thể tích lăng trụ đứng tam giác. HS: Tính tổng thể tích của hai hình. 2. Ví dụ: Cho lăng trụ đứng ngũ giác với các kích thước ở hình sau: Giải Lăng trụ đã cho gồm một hình hộp chữ nhật và một lăng trụ đứng tam giác cùng chiều cao. Thể tích hình hộp chữ nhật: V1 = 4 . 5 . 7 = 140 (cm3) Thể tích lăng trụ tam giác: V2 = Thể tích lăng trụ đứng ngũ giác: V = V1 + V2 = 140 + 35 = 175 (cm3). Hoạt động 3: Củng cố: GV: Ta có thể dùng cách khác để tính thể tích hay không. HS: Ta có thể tính diện tích đáy S, rồi lấy diện tích nhân với chiều cao. V = 25 . 7 = 175 (cm3) Ta có thể tính diện tích ngũ giác: S1đáy = 5.4 + Thể tích lăng trụ đứng: V = S.h = 25 . 7 = 175 (cm3) Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà + Xem lại các bài tập đã giải + Làm các bài tập 27, 28, 30, 32, 33 (SGK trang 114, 115) Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: