I\ Mục tiêu:
-Nắm được các yếu tố của lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh,mặt bên, mặt đáy, chiều cao)
-Biết gọi tên lăng trụ đứng theo đa giác đáy
--Biết cách vẽ lăng trụ đứng theo 3 bươc ( đáy, mặt bên, đáy thứ hai)
-Củng cố khái niệm song song.
II\ Chuẩn bị:
Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác, lục giác
III\ Hoạt động dạy học:
1\ Giới thiệu lăng trụ đứng:
HS quan sát hình vẽ sgk
Tiết 61: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I\ Mục tiêu: -Nắm được các yếu tố của lăng trụ đứng ( đỉnh, cạnh,mặt bên, mặt đáy, chiều cao) -Biết gọi tên lăng trụ đứng theo đa giác đáy --Biết cách vẽ lăng trụ đứng theo 3 bươc ( đáy, mặt bên, đáy thứ hai) -Củng cố khái niệm song song. II\ Chuẩn bị: Mô hình lăng trụ đứng tứ giác, tam giác, lục giác III\ Hoạt động dạy học: 1\ Giới thiệu lăng trụ đứng: HS quan sát hình vẽ sgk HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1\ Hình lăng trụ đứng: GV cho hs quan sát mô hình lăng trụ đứng Chỉ ra đỉnh, cạnh, mặt bên, mặt dáy Các đoạn AA’; BB’; CC’; DD’ song song và bằng nhau gọi là các cạnh bên Hai mặt ABCD , A’B’C’D’ là hai đáy Trong hình đó là hai tứ giác nên ta gọi là lăng trụ đứng tứ giác. Nếu đáy là tam giác ta gọi lăng trụ gì? A,B,C,D,A’,B’,C’,D’ là các đỉnh Các mặt ADD’A’; BCC”B’.. là những hình chữ nhật gọi là các mặt bên của hình chữ nhật. Đáy là tam giác ta gọi là lăng trụ đứng tam giác. Thực hiện ?1 Trong hình hộp đứng các cạnh bên vuông góc với hai mặt phẳng đáy. Các mặt bên vuông góc với 2mặt phẳng đáy. Theo em hình hộp chữ nhật, hình lập phương có phải là hình lăng trụ đứng không? Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành gọi là hình hộp đứng. Thực hiện ?2 Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ đứng 2\ Nêu phần ví dụ và chú ý sgk Chú ý: sgk Dặn dò: Nắm các yếu tố của lăng trụ đứng Làm các bài tập 19,21 sgk Tìm cong thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng IV\ Rút kinh nghiệm:..................................................................................................
Tài liệu đính kèm: