A. MỤC TIÊU:
HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
HS biết áp dụng công thức tính diện tích với việc tính toán với các hình cụ thể.
Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: + Bảng phụ có vẽ phóng to hình 100 (SGK trang 110).
+ Giáo án và SGK.
HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập.
+ SGK, dụng cụ học tập.
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ : (10)
Bài 19:
Tiết: 60 Ngày Soạn: 23/04/07 Tuần: 32 Ngày Dạy: §5: Diện Tích Xung Quanh Của Hình Lăng Trụ Đứng MỤC TIÊU: HS nắm vững cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng. HS biết áp dụng công thức tính diện tích với việc tính toán với các hình cụ thể. Củng cố các khái niệm đã học ở các tiết trước. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV: + Bảng phụ có vẽ phóng to hình 100 (SGK trang 110). + Giáo án và SGK. HS: + Xem trước bài, làm xong bài tập. + SGK, dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : (10’) Bài 19: Điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau: Hình a b c d Số cạnh của một đáy 3 4 6 5 Số mặt bên 3 4 6 5 Số đỉnh 6 8 12 10 Số cạnh bên 3 4 6 5 Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động 1: Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh(15’) GV: Tất cả HS thực hiện bài tập 22 - Nhận xét gì về diện tích của hình chữ nhật AA’B’B, đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đó có ý nghĩa gì? - Trên cơ sở có mô hình, kết hợp với tranh vẽ sẵn, GV giới thiệu khái niệm diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng và công thức tính. - Thử nêu công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng và nêu phương pháp chứng minh? GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1 Tất cả HS thực hiện bài tập 22 - Dùng mô hình đã làm ở nhà theo hướng dẫn của giáo viên tìm diện tích hình chữ nhật AA’B’B. - Đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG diện tích đó có ý nghĩa là phần diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng đó. (tổng diện tích các mặt bên) HS: Thực hiện ?1 1. Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh ?1 Diện tích các mặt bên là: Sxq = 3.2,7 + 3.1,5 + 3.2 = 8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 (cm2) Tổng quát: Sxq = 2p.h p: Nửa chu vi đáy. h: Chiều cao lăng trụ Hoạt động 2: Ví dụ - Nếu tam giác ACD vuông ở C có AC = 3cm, CD = 4cm, AB = 6cm thì diện tích xung quanh của hình lăng trụ bên là bao nhiêu? Diện tích toàn phần là bao nhiêu? HS: làm bài trên giấy nháp - Nêu được những ý: + Tam giác ACD vuông ở C nên: AD2 = 25cm suy ra AD = 5 cm Sxq = (3 + 4 + 5).6 = 27 cm2 S2Đáy = = 12cm2 Stp = Sxq + S2Đáy 2. Ví dụ Tam giác ACD vuông tại C nên: AD2 = AC2 + CD2 = 9 + 16 = 25 cm Suy ra: AD = 5cm Sxq = (3 + 4 + 5).6 = 72 cm2 S2Đáy = = 12cm2 Stp = Sxq + S2Đáy Stp = 72 + 12 = 84 cm2 Hoạt động 3: Củng cố GV: treo bảng phụ của bài tập 24 rồi cho HS điềnvào chỗ trống HS: Thực hiện Bài 24: Xem hình vẽ rồi điền vào ô trống: a(cm) 5 3 12 7 b(cm) 6 2 15 c(cm) 6 13 6 h(cm) 10 5 Chu vi đáy (cm) 9 21 Sxq (cm) 63 Hoạt động 4:Hướmg dẫn về nhà + Làm bài tập 25, 26 + xem trước bài “THỂ TÍCH HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG” Duyệt của tổ trưởng Ngày:
Tài liệu đính kèm: