I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
- HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng.
- Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể.
- Cũng cố các khái niệm đã học ở tiết trước.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ :
1. Giáo viên :
Một số mô hình lăng trụ đứng.
Thước thẳng, phấn màu
2. Học sinh :
Thực hiện hướng dẫn tiết trước
Thước kẻ, compa, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
Soạn: 22/4/2009 Giảng: 23/4/2009 Tuần : 33 Tiết : 60 §5. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - HS nắm được cách tính diện tích xung quanh của lăng trụ đứng. - Biết áp dụng công thức vào việc tính toán với các hình cụ thể. - Cũng cố các khái niệm đã học ở tiết trước. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ : 1. Giáo viên : - Một số mô hình lăng trụ đứng. - Thước thẳng, phấn màu 2. Học sinh : - Thực hiện hướng dẫn tiết trước - Thước kẻ, compa, bảng nhóm III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HĐ1: Kiểm tra (7p). - Yêu cầu HS nêu: +) Tên các đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy của hình lăng trụ (H95) SGK? +) Làm bài tập 21 (108) SGK? - GV nhận xét và cho điểm. HĐ2: Công thức tính diện tích xung quanh (15p). - Yêu cầu HS quan sát (H100) SGK + trả lời? - GV nói: Diện tích xung quanh lăng trụ đứng bằng tổng diện tích các mặt bên. * CT: . Trong đó: ( P là nữa chu vi đáy; h là chiều cao ). +) Dựa vào công thức trên, em hãy nêu quy tắc? - GV thông báo: Diện tích toàn phần lăng trụ đứng bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích hai đáy. HĐ3: Ví dụ (13p). - Tính diện tích xung quanh lăng trụ đứng, đáy là tam giác vuông như (H101) SGK? C’ B’ A’ C B A HĐ4: Vận dụng – Cũng cố – Hướng dẫn về nhà (10p). - Yêu cầu HS làm bài 23; 24 SGK vào vở? - Cho HS nhắc lại: Quy tắc, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của lăng trụ đứng? - Dặn HS về học bài, làm bài tập 25; 26 (111; 112) SGK + chuẩn bị bài 6. - 1 HS lên nêu. - 1 HS lên làm. ( Các HS khác nhận xét ). - HS quan sát (H100) SGK + trả lời: +) Độ dài các cạnh của hai đáy là: (2,7 + 1,5 + 2) . 2 = 12,4 cm +) Diện tích mỗi hình chữ nhật là: a) 3 . 2,7 = 7,1 cm2 b) 3 . 1,5 = 4,5 cm2 +) Tổng diện tích cả 3 hình chữ nhật là: 7,1 + 4,5 + 6 = 17,6 cm2. - HS nhắc lại + ghi vở. - HS nêu quy tắc SGK + ghi vở. - HS nhắc lại + ghi vở. - HS làm bài tập vào vở. 1 HS lên làm: GIẢI - Trong tam giác vuông ABC (Â = 900 ). Theo định lí Pitago ta có: CB = = 5 cm = (3 + 4 + 5) . 9 = 108 cm2. S(2 đáy) = 2 . .3 . 4 = 12 cm2. S(tp) = 108 + 12 = 120 cm2. - HS làm bài tập vào vở. - Vài HS nhắc lại. - HS nghe + ghi vở. IV- RÚT KINH NGHIỆM:.
Tài liệu đính kèm: