A. MỤC TIÊU:
Nắm được khái niệm về đường trung bình của tam giác, hình thang.
Nắm được nội dung của các định lý và vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập và trong thực tiển.
Rèn luyện cho HS về tư duy logic và tư du chứng minh qua việc xây dựng các đường trung bình trong tam giác và hình thang.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV : thước thẳng, Êke
HS : Xem trước bài “đường trung bình của, của tam giác hình thang”
C. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC:
Kiểm tra sỉ số :
Kiểm tra bài cũ :
Tuần: 03 Ngày Soạn: Tiết :06 Ngày dạy: §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC – HÌNH THANG (tt) MỤC TIÊU: Nắm được khái niệm về đường trung bình của tam giác, hình thang. Nắm được nội dung của các định lý và vận dụng được các kiến thức đã học vào việc giải các bài tập và trong thực tiển. Rèn luyện cho HS về tư duy logic và tư du chứng minh qua việc xây dựng các đường trung bình trong tam giác và hình thang. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: GV : thước thẳng, Êke HS : Xem trước bài “đường trung bình của, của tam giác hình thang” TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC: Kiểm tra sỉ số : Kiểm tra bài cũ : GV cho HS làm bài tập 22: I Chứng minh rằng: AI = IM Xét DBCD có: Þ ME // DC (ME là đường trung bình của tam giác BCD) Mặt khác ME //DI (vì ME//DC) Xét D EMA có: Þ I là trung điểm của AM Vậy AI = MI Vào bài mới: Hoạt Động Của GV Hoạt Động Của HS Nội Dung Hoạt động1 : Xây dựng định lý 3 GV : Yêu câu HS làm trên phiếu luyện tập. Cho hình thang ABCD (AB//CD), gọi E là trung điểm của AD, vẽ tia Ax //DC cắt AC tại I, cắt BC tại F . Chứng minh: I là trung điểm của đường chéo AC. F là trung điểm của BC GV : Dựa theo ý kiến của HS GV bổ sung xây dựng địng lý1. GV : Tương tự như tam giác GV cho HS xây dựng định nghĩa đường trung bình của hình thang. Xét D ADC Ta có : EA = ED (gt) EI // DC (gt) Þ I là trung điểm của AC Tương tự xét D ABC Ta có : IA = IC ( CM trên) IF // AB (gt) Þ F là trung điểm của BC II). Đường trung bình của hình thang 1). Định lý 3 Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên của hình thang và song song với hai đáy thì đi qua trung điểm của cạnh bên thứ hai. ABCD là hình thang GT AB // CD, AE = ED EF // AB, EF // CD KL BF = FC CM: Xét D ADC Ta có : EA = ED (gt) EI // DC (gt) Þ I là trung điểm của AC Tương tự xét D ABC Ta có : IA = IC ( CM trên) IF // AB (gt) Þ F là trung điểm của BC *Định nghĩa: Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh bên của hình thang. Hoạt động 2 : Xây dựng định lý 4 GV xét hình thang ABCD, hãy đo độ dài đường trung bình và độ dài 2 cạnh đáy rồi so sánh và rút ra kết luận về độ dài đường trung bình với tổng độ dài hai đáy của hình thang. GV : Hướng dẫn HS chứng minh định lý GV gọi HS xét D FBK và D FCK HS tiến hành vẽ, đo và rút ra kết luận “Đường trung bình của hình thang song song với hai đái và có độ dài bằng nửa tổng độ dài của hai đáy” Xét D FBK và D FCK có: (gt) BF = FC (gt) (so le trong) Vậy: D FBK = D FCK (g.c.g) 2). Định lý 4: Đường trung bình của hình thang song song với hai đái và có độ dài bằng nửa tổng độ dài của hai đáy Gọi là giao điểm của các đường thẳng AF và DC. Xét D FBK và D FCK có: (gt) BF = FC (gt) (so le trong) Vậy: D FBK = D FCK (g.c.g) Þ AF = FK AB = CK E là trung điểm của AD F là trung điểm của AK Þ EF là đường trung bình của D ADK Þ EF // DK Hay EF // CD EF // AB Và EF =DK Mặt khác DK = DC + CK = DC + AB Do đó : EF = Hoạt động 3: Củng cố A B C D E F 24m 32m GV vẽ hình 40 SGK lên bảng và cho HS nêu gt kết luận và tính độ dài x? Ta có : BE = (CF + AD) (T/c đường trung bình của hình thang) Þ CF = 2BE – AD = 2.32 m– 24m = 64m – 24m = 40m Hay x = 40m Hoạt động 5 : Bài tập về nhà - Nắm được đường trung trùnh của tam giác, của hình thang. - Bài tập: 23, 24, 25 Trang 80 Duyệt của tổ trưởng
Tài liệu đính kèm: